kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% hệ số lương của bậc
Theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP có quy định:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (sau đây gọi chung là Nghị định 61/2006/NĐ
4/2004 địa bàn ấp Suối Bà Chiêm trong đó có trường tiểu học Bưng Bàng được cắt chuyển địa giới hành chính cho xã Tân Hòa huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh (là địa bàn vùng sâu biên giới, xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 của chính phủ) và tôi được hưởng phụ cấp thu hút vùng sâu từ tháng 4/2004 đến tháng 3/2009 (5 năm) và được hưởng trợ cấp ban
địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, ông Thắng được hưởng phụ cấp thu hút đủ 60 tháng theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Tháng 9/2012, ông Thắng được điều động về công tác tại trường THCS Lê Quý Đôn, đóng trên địa bàn xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, cũng là xã có điều kiện kinh tế - xã hội
Ông Nguyễn Ngọc Sáng công tác tại trường Tiểu học Đinh Núp, xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai từ năm 1996. Năm 2007 - 2008, xã Ia Krêl thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên ông được hưởng phụ cấp thu hút trong thời gian 1 năm 6 tháng. Ngày 15/8/2011, ông Sáng được điều động đến trường Tiểu học Trần Phú thuộc xã Ia Dom, là xã có điều kiện kiện
Đầu năm 2016, địa bàn chúng tôi công tác được công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện giáo viên của nhà trường đã được cấp trên xét phê duyệt thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thu hút. Vậy chúng tôi là nhân viên văn thư, hành chính có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thu hút hay không? Xin được nói thêm, chúng
Trường em thuộc xã ven biển, được Nhà nước công nhận vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Từ năm 2013-2015, cán bộ giáo viên và nhân viên của nhà trường đều được phụ cấp thêm 70% lương. Nhưng đến năm 2016, chỉ có giáo viên được lãnh phụ cấp 70%, nhân viên không được lãnh phụ cấp nữa. Ngược lại văn thư kế toán, y tế công tác tại UBND xã thì vẫn được
Ông Nguyễn Ngọc Sáng công tác tại Trường Tiểu học Đinh Núp (xã Ia Krêl, Đức Cơ, Gia Lai) từ năm 1996. Năm 2007 - 2008, xã Ia Krêl thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên ông được hưởng phụ cấp thu hút trong thời gian 1 năm 6 tháng. Ngày 15/8/2011, ông Sáng được điều động đến Trường Tiểu học Trần Phú thuộc xã Ia Dom, là xã có điều kiện kiện kinh tế
Chúng tôi là những giáo viên, nhân viên đang công tác tại trường tiểu học công lập thuộc vùng khó. Xin hỏi chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số116/2010/NĐ- CP hay không? Nếu được thì phụ cấp này được tính như thế nào?
Tôi là giáo viên tiểu học thuộc huyện Hà Quảng (Cao Bằng). Trước đây trường tôi công tác nằm trên xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Từ năm 2010 đến nay, xã đó đã không thuộc diện đặc biệt khó khăn (trở thành vùng thuận lợi) nên giáo
Chúng tôi một nhóm công nhân chế biến thủy sản đang làm việc tại một công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu tại Khu công nfhiệp Sa Đéc, trong năm 2013 vừa qua do gặp khó khăn trong việc xuất khẩu hàng hóa, nên phải liên tục ngừng sản xuất, công ty áp dụng chế độ lương ngừng việc, ban đầu 70% mức lương thỏa thuận trong họp đồng lao động, nhưng
gây khó khăn trong việc thực hiện mục đích thanh toán như yêu cầu thứ 2 của bạn. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của bạn không bị hạn chế số vốn góp mà tùy theo khả năng thực tế để đăng ký. Bởi việc sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài không hạn chế, trừ một số lĩnh vực đặc thù như ngân hàng, chứng khoán, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa
khó khăn; nhà ở, đất ở của hộ gia đình, cá nhân ở các xã thuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; nhà ở, đất ở của hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
- Tiền sử dụng đất: Việc xác định căn cứ thu tiền sử dụng đất; các trường hợp nộp hoặc không phải nộp tiền sử
Xin được tư vấn về BHXHTN. Em hiện nay đang có muốn thanh toán tiền BHTN nhưng do diều kiện em ở vung miền núi đi xa quá nên đi lại rất khó khăn. Nên em nghĩ sau 1 năm em sẽ đi thanh toán sổ BHXH hưởng chế độ 1 lần thì BHXH có tính BHTN vào đó hay không.Hay là em phải đi thanh toán BHTN sau khi nghỉ việc
hành mà không có các giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này, có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng
biến động về sử dụng đất (điểm b khoản 4 Điều 41, khoản 3 Đều 42, khoản 2 Điều 57 Nghị định 181/2004/NĐ-CP).
Thời hạn của việc khiếu nại này là không quá 90 ngày, kể từ ngày hộ kế bên được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong vòng 30 ngày (hoặc 45 đối với vụ việc phức tạp, đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì cộng thêm 15 ngày
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại
Bà Tôn Thị Lan Duyên là nhân viên văn thư tại trường Mẫu giáo Hòa Ân (huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh), hiện bà đang hưởng lương theo mã ngạch 15.114. Nơi bà Duyên công tác thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Theo bà Duyên được biết, cán bộ làm công tác khác thuộc ngành Giáo dục, hưởng lương theo mã ngạch trên thì được hưởng phụ cấp
năm 2001 đến năm 2006 ông Sáu được hưởng chế độ, chính sách đối với nhà giáo ở khu vực đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Tháng 8/2006 ông Sáu được điều động đến công
Tại điểm 5, Điều 22, Luật sửa đổi, bố sung một só điều của Luật BHYT quy định: Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo (có ký