Theo quy định tại Điều 28 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 1989 thì Nhiệm vụ, quyền hạn điều tra của Hải quan được quy định cụ thể như sau:
1- Cơ quan Hải quan khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mà phát hiện hành vi phạm tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới đến mức phải truy cứu trách
trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch người phạm tội rõ ràng thì ra quyết định khởi tố vụ án, khám nghiệm hiện trường, khám xét, lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, trưng cầu giám định khi cần thiết, khởi tố bị can, tiến hành các biện pháp điều tra khác theo quy định của Bộ
Xin chào anh/chị Ban biên tập, tôi tên Trương Như sinh viên năm 3 trường Đại học luật Tp.HCM. Tôi đang có nhu cầu về hiểu về thời hạn tạm giữ, tạm giam để hoàn thiện bào báo cáo, tuy nhiên kiến thức có hạn nên cần lắm sự hỗ trợ từ anh/chị, cụ thể: Trong tố tụng hình sự thời hạn tạm giữ, tạm giam được tính như thế
liên quan trực tiếp đến vụ án, trưng cầu giám định khi cần thiết, khởi tố bị can, tiến hành các biện pháp điều tra khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, kết thúc điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án;
b) Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm
vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án, khám người, khám nơi oa trữ trong khu vực kiểm soát của Hải quan, trưng cầu giám định khi cần thiết, khởi tố bị can, tiến hành các biện pháp điều tra khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, kết thúc điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mươi ngày
phạm trật tự, an toàn xã hội; các phòng Cảnh sát trực tiếp đấu tranh chống tội phạm kinh tế và các tội xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, ban giám thị trại tạm giam ở cấp tỉnh và trại giam, trong khi làm nhiệm vụ của mình mà phát hiện sự việc có dấu hiệu phạm tội quy định tại Điều 8 của Pháp lệnh này đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì ra
Chào các bạn, tôi tên Kim Anh sinh sống và làm việc tại Gia Lai. Em trai tôi bị bắt vì hành vi cố ý gây thương tích, nay đã có quyết định đưa ra xét xử. Tôi rất muốn biết dù là bị cáo thì em tôi có các quyền và nghĩa vụ gì? Hay cụ thể: Bị cáo được quy định như thế nào tại bộ luật tố tụng hình sự? Văn bản nào quy
Chào các bạn, tôi tên Công Danh sinh sống và làm việc tại Lâm Đồng. Em trai tôi đang lưu thông trên đường thì bị đám thanh niên chặn đường đánh, tỷ lệ thương tật 35%. Tôi rất muốn đối với người bị hại như em tôi thì có các quyền và nghĩa vụ gì? Hay cụ thể: người bị hại được quy định như thế nào tại bộ luật tố tụng
chưa thành niên đang chấp hành hình phạt tù đã đủ 18 tuổi thì phải chuyển người đó sang chế độ giam người đã thành niên.
+ Đối với người chưa thành niên đã chấp hành xong hình phạt tù, Ban giám thị trại giam phải phối hợp với chính quyền và tổ chức xã hội ở xã, phường, thị trấn để giúp người đó trở về sống bình thường trong xã hội.
Trên đây là
Chào các bạn, tôi tên Phan Ninh sinh sống và làm việc tại Lâm Đồng. Em trai tôi đang lưu thông trên đường thì bị đám thanh niên chặn đường đánh, tỷ lệ thương tật 35%. Nhưng bên phía gia đình người đó không có gì gọi là hối lỗi hay muốn bồi thường thiệt hại về sức khỏe cho em tôi cả. Nay em tôi muốn kiện ra Tòa để
Chào các bạn Ban biên tập, tôi tên Hoàng Mai sinh sống và làm việc tại Bình Định. Hiện em trai tôi có tham gia đánh nhau nên bị Công an bắt hiện đang bị tạm giữ, tôi rất lo lắng, nên có tìm hiểu một số quy định nhưng vẫn chưa rõ nhờ sự giúp đỡ từ các bạn, không biết người bị tạm giữ có các quyền và nghĩa vụ gì không
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 10 Quyết định 87/QĐ-HĐTC năm 2018 về Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán do Hội đồng Tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia ban hành, khi thực hiện nhiệm vụ những việc Thẩm phán phải làm:
a) Thực hiện việc giải quyết các vụ việc được phân công theo đúng quy định của pháp luật;
b) Bảo đảm dân chủ
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Quyết định 87/QĐ-HĐTC năm 2018 về Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán do Hội đồng Tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia ban hành, những việc Thẩm phán không được làm:
a) Những việc pháp luật quy định công dân không được làm;
b) Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác
tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được;
2- Đã xác định được là lời khai của người làm chứng, kết luận giám định hoặc lời dịch của người phiên dịch rõ ràng không đúng sự thật hoặc đã có sự giả mạo bằng chứng;
3- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố tình kết luận trái pháp luật
Không thực hiện miễn, giảm học phí cho người khuyết tật học nghề có bị xử phạt không? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thanh Tùng, tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Không thực hiện miễn
phần được quyền chào bán của từng loại;
c) Quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
d) Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
đ) Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 130 của Luật này;
e) Quyết định phương án
tạm thời;
+ Tham gia phiên toà;
+ Yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người giám định, người phiên dịch nếu có lý do quy định tại các Điều 16 và 27 của Pháp lệnh này;
+ Thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án hành chính, nếu thoả thuận đó không trái pháp luật;
+ Tranh luận tại phiên toà;
+ Kháng cáo
quyết vụ án hành chính, nếu thoả thuận đó không trái pháp luật;
+ Tranh luận tại phiên toà;
+ Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án;
+ Yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định của Toà án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Các đương sự có nghĩa vụ:
+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, chứng cứ có liên quan
Xin chào, tôi là Phượng Uyên. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu các quy định liên quan đến vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì quyền khởi kiện đối với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc
đây:
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
+ Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
+ Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng