Thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra Công an nhân dân được quy định tại Điều 39 Nghị định 41/2014/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra Công an nhân dân như sau:
1. Việc yêu cầu đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung
định tại Điều 54 Luật Thanh tra và các quy định khác có liên quan;
d) Xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; phòng, chống tham nhũng, lãng phí và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc Thủ trưởng Công an cùng cấp;
đ) Khi có kế hoạch đã được Thủ trưởng Công an có thẩm quyền phê duyệt, được sử
Cộng tác viên thanh tra Công an nhân dân được quy định tại Điều 44 Nghị định 41/2014/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra Công an nhân dân như sau:
1. Cộng tác viên thanh tra Công an nhân dân được trưng tập theo quy định của pháp luật để tham gia Đoàn thanh tra, phải là người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ thanh
dân;
h) Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật;
i) Hợp tác quốc tế thuộc các lĩnh vực công tác thanh tra trong Công an nhân dân.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung quản lý nhà nước về công tác thanh tra Công an nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về
Chế độ thông tin báo cáo về công tác thanh tra Công an nhân dân như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác quản lý nhà nước về công tác thanh tra trong Công an nhân dân. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong
Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Công an trong tổ chức và chỉ đạo hoạt động thanh tra Công an nhân dân như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác quản lý nhà nước về công tác thanh tra trong Công an nhân dân. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được
Trách nhiệm của Thủ trưởng công an các đơn vị, địa phương trong tổ chức và chỉ đạo hoạt động thanh tra Công an nhân dân như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến công tác quản lý nhà nước về công tác thanh tra trong Công an nhân dân. Vì thế, tôi có một
động quảng cáo của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
9. Cơ sở sửa chữa, tân trang ô tô, xe máy, phương tiện vận tải, hàng tiêu dùng và đồ dùng gia đình.
10. Khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách của các tổ chức, cá nhân; nhà cho thuê sử dụng điện ngoài mục đích sinh hoạt do chủ nhà ký hợp đồng mua điện.
11. Phòng bán vé, trạm giao nhận
được áp dụng đối với các đối tượng và các mục đích sau:
a) Chiếu sáng công cộng tại đường phố, công viên, ngõ xóm; đền, chùa, nhà thờ; di tích lịch sử đã được xếp hạng; nghĩa trang liệt sĩ; khu tập thể hoặc cầu thang nhà tập thể;
b) Điện sử dụng cho các thang máy khu chung cư cao tầng; bơm nước phục vụ sinh hoạt tại khu tập thể, cụm dân cư
trả lại.
2. Khi Giấy phép nhận chìm ở biển bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại Khoản 1 Điều này, tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép nhận chìm ở biển có trách nhiệm xử lý các công trình, thiết bị phục vụ hoạt động nhận chìm và báo cáo kết quả thực hiện cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để kiểm tra kết quả thực hiện.
Cơ quan quy
Theo quy định hiện hành tại Điều 12 Nghị định 122/2014/NĐ-CP thì chi cục trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 11 Nghị định 07/2012/NĐ-CP và các nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
1. Báo cáo, kiến nghị Giám đốc Sở Y tế, Chánh Thanh tra Sở Y tế xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra trong
Theo quy định hiện hành tại Điều 13 Nghị định 122/2014/NĐ-CP thì bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành thuộc Tổng cục, các Cục thuộc Bộ Y tế và Chi cục thuộc Sở Y tế được quy định như sau:
1. Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành tại Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình được tổ chức trong Vụ Pháp chế-Thanh tra; tại
chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế, Sở Y tế.
3. Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
4. Hoạt động thanh tra hành chính được tiến hành theo Đoàn thanh tra và các quy định của pháp luật về thanh tra hành chính.
Hoạt động thanh tra hành chính đối với các cơ sở
, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế;
c) Thanh tra việc thực hiện quy định liên quan đến cấp, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký lưu hành và việc thực hiện quy định về thông tin, quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế;
d) Thanh tra việc thực
Theo quy định hiện hành tại Khoản 3 Điều 18 Nghị định 122/2014/NĐ-CP thì nội dung thanh tra chuyên ngành về trang thiết bị y tế được quy định như sau:
a) Thanh tra việc thực hiện quy định về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh trang thiết bị y tế;
b) Thanh tra việc thực hiện quy định về thông tin, quảng cáo trang thiết bị y tế;
c
Việc tổng hợp báo cáo công tác thanh tra y tế được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong hoạt động thanh tra ngành y tế, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc tổng hợp báo cáo công tác thanh tra y tế được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị
giao thực hiện chức năng thanh tra y tế thì phối hợp xử lý; báo cáo Chánh Thanh tra Bộ Y tế xem xét, quyết định khi cần thiết.
Việc xử lý chồng chéo trong hoạt động Thanh tra y tế được quy định tại Nghị định 122/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra y tế.
Trân trọng!
thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra lại thực hiện theo quy định của Luật Thanh tra, Nghị định 86/2011/NĐ-CP và Nghị định 07/2012/NĐ-CP.
4. Người ra quyết định thanh tra lại ra kết luận thanh tra lại. Nội dung kết luận thanh tra lại theo quy định của pháp luật thanh tra.
5. Kết luận thanh tra lại của Chánh Thanh tra Bộ Y tế gửi tới Bộ trưởng
hành thanh tra, công chức thanh tra chuyên ngành được xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Trường hợp vượt quá thẩm quyền thì báo cáo người có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
Công chức thanh tra chuyên ngành y tế được quy định tại Nghị định 122/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra y tế
công tác thanh tra.
4. Kiện toàn tổ chức, bố trí công chức có năng lực và phẩm chất đạo đức làm công tác Thanh tra y tế; tổ chức, chỉ đạo và bảo đảm điều kiện hoạt động cho công tác Thanh tra y tế.
5. Bảo đảm kinh phí, điều kiện làm việc cho các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra của Bộ Y tế.
6. Định kỳ yêu cầu cơ quan thanh tra