Các cơ quan đóng trên địa bàn xã đa kia ( ủy ban xã, trường tiểu học, mầm non đều đã được nhậ tiền trợ cấp theo nghị định 116 đến tháng 10/2013. riêng trường PT cấp 2-3 chỉ được nhận tiền trợ cấp đến tháng 2/2012. Vậy tại sao cùng đóng trên địa bàn xã mà lại hưởng chế độ chính sách khác nhau?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hộ nghèo là một trong những đối tượng chính sách. Người thuộc diện hộ nghèo nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước về nhiều mặt như:
- Được trợ giúp pháp lý miễn phí;
- Được vay vốn ưu đãi để xây nhà, phát triển sản xuất;
- Được hưởng BHYT miễn phí;
- Con em hộ nghèo được miễn giảm học phí khi theo học tại
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi
dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Tại khoản 3 Điều 2
dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Tại khoản 3 Điều 2 Thông tư này
biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
niên nhà giáo đó là: Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp
thể theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Quỹ Bảo trợ trẻ em được thành lập ở cấp nào thì do cơ quan Dân số, Gia đình và Trẻ em cấp đó quản lý và sử dụng vào việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, không được dùng vào mục đích khác.
Quỹ Bảo trợ trẻ em hoạt động theo nguyên tắc không vì mục đích thu lợi nhuận; tôn trọng mục đích
heo phản ánh của ông Huỳnh Bá Sinh (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng), từ nhiều năm nay, Dự án Quy hoạch Khu tái định cư Làng Đại học Đà Nẵng thuộc diện quy hoạch "treo". Nhân dân trong khu vực quy hoạch phải chịu cảnh sống tạm bợ, các thủ tục hành chính về đất đai đều không được phép thực hiện. Vừa qua thành phố Đà Nẵng có chủ trương cho phép
Tôi là cán bộ khuyến nông của bản, vừa qua được đi tập huấn lớp khuyến nông thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo do huyện tổ chức. Nay còn một số vấn đề chưa hiểu rõ như: Mục tiêu cụ thể của chương trình cụ thể đối với cấp xã, thôn bản; các chương trình cụ thể của các dự án, kinh phí cụ thể cho từng
Chào các thầy cô, Em là sinh viên có cha mẹ có hộ khẩu tại Daklak nên theo thông báo sẽ được miễn học phí.Tuy nhiên, khi về tỉnh thì chỉ hoàn trả cho những hộ nghèo. Em muốn biết như vậy liệu em có được hoàn trả học phí hay không? Chân thành cám ơn.
Sinh viên Hoàng Thế Hồng (hongthehoang@...) là con thương binh, được miễn học phí. Do học tín chỉ nên học kỳ một năm học 2010-2011, sinh viên Hồng phải nộp học phí cho nhà trường là 1.643.000 đồng nhưng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương chỉ cấp bù học phí mức 1.160.000 đồng. Theo giải thích của Phòng Lao động - Thương binh và Xã
Tôi tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp năm 1990, tham gia công tác tại địa phương. Từ tháng 12/1999 – 10/2000, tôi được bố trí làm cán bộ văn hóa xã hội, hưởng sinh hoạt phí theo Nghị định 09/1988. Từ tháng 10/2000, tôi được bầu làm thường trực Đảng ủy; tháng 5/2002 được bầu làm Phó bí thư Đảng ủy, hưởng sinh hoạt phí theo Nghị định 09/1998. Khi có
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một mục tiêu lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và nhóm dân cư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp
1. Thừa kế tài sản:
Việc thừa kế di sản do bà bạn để lại sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật dân sự về thừa kế. Nếu bà bạn có di chúc để lại thì di sản được phân chia theo di chúc. Nếu bà bạn qua đời mà không để lại di chúc hợp pháp thì di sản sẽ chia theo pháp luật cho các hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự. Hàng thừa kế thứ