2017, cộng với (+) số bổ sung trong năm 2017), trong đó làm rõ số biên chế thực có mặt đến thời điểm lập dự toán, số biên chế chưa tuyển theo chỉ tiêu được duyệt (nếu có).
+ Xác định Quỹ tiền lương, phụ cấp theo mức lương cơ sở 1,3 triệu đồng/tháng (tính đủ 12 tháng) do NSNN đảm bảo, bao gồm: (i) Quỹ tiền lương, phụ cấp của số biên chế được duyệt
Sử dụng quỹ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế của quân nhân và người làm công tác cơ yếu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hải Triều. Tôi đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể
mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;
- Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
- Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
- Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá
Nghĩa vụ của bị can được quy định tại Khoản 3 Điều 60 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Cụ thể bao gồm:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
b
;
- Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác và người có
định của Bộ luật này;
b) Tham gia phiên tòa;
c) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có
chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
c) Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
d) Tham gia phiên tòa; phát biểu ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi những người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; xem biên bản phiên tòa;
đ) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và
cung cấp, bổ sung chứng cứ; triệu tập người làm chứng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác đến phiên tòa; về việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án;
b) Đề nghị của bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo, người bào chữa về việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế;
c) Đề
sắp được đưa ra xét xử tại Tòa. Tuy nhiên, do người này có tiền sử bệnh thần kinh, thời gian bị tạm giam trong tù tái phát, nay có triệu chứng của bệnh tâm thần. Tôi muốn hỏi, với tình trạng như vậy thì đến ngày xét xử phiên tòa có diễn ra hay không? Rất mong Ban biên tập hỗ trợ giải đáp giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn!
Người làm chứng phải cam đoan như thế nào tại phiên tòa hình sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là phóng viên báo Sài Gòn giải phóng. Hiện tại, tôi đang thu thập thông tin để phục vụ cho việc viết bài chuyên đề thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự hiện nay. Trong đó, một số nội dung tôi chưa nắm rõ, mong
/01/2018). Cụ thể bao gồm:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải;
b) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bên cạnh việc thực hiện những nghĩa vụ này, người đại diện theo
Thời hạn giải quyết đề nghị cấp giấy phép sửa chữa vũ khí được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Triều An, hiện đang công tác trong lực lượng Cảnh sát cơ động. Vừa qua, đơn vị của tôi có nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sửa chữa vũ khí. Cho tôi hỏi, thời hạn giải quyết đề nghị cấp giấy phép sửa chữa vũ khí là
;
- Tham gia phiên tòa;
- Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
- Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Quyền của nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự được quy định tại Khoản 2 Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện của họ có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
b) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
c) Trình bày
Nghĩa vụ của nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự được quy định tại Khoản 3 Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó: nguyên đơn dân sự có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại
Nghĩa vụ của người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự được quy định tại Khoản 3 Điều 65 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Cụ thể bao gồm:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
b) Trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình;
c
Người làm chứng vắng mặt, phiên tòa hình sự có được tiến hành hay không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Hiện tại, do nhu cầu công việc nên tôi có tìm hiểu việc thực hiện công tác xét xử, giải quyết vụ án hình sự của Tòa án. Tôi được biết, trong các vụ án hình sự
Theo quy định pháp luật hiện hành, Điều tra viên là những người thuộc cơ quan điều tra thực hiện nhiệm vụ điều tra, thu thập chứng cứ, làm rõ các tình tiết của vụ án để làm căn cứ đưa vụ án ra xét xử.
Sự có mặt của Điều tra viên tại phiên tòa được quy định tại Điều 296 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó
Như chúng ta đã biết, trong tố tụng hình sự, người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa. Theo đó, người bào chữa có thể là: Luật sư, người đại diện của người bị buộc tội, bào chữa viên nhân
Các hành vi bị coi là cản trở hoạt động tố tụng hình sự được quy định tại Điều 466 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Cụ thể bao gồm:
1. Làm giả, hủy hoại chứng cứ gây trở ngại cho việc giải quyết vụ việc, vụ án;
2. Khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật;
3. Từ chối khai báo hoặc từ chối cung cấp