Thẩm quyền, đối tượng thanh tra hành chính trong lĩnh vực giáo dục được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Mai, đang sinh sống ở Bình Phước, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thẩm quyền và đối tượng thanh tra hành chính trong lĩnh vực giáo dục được quy định thế nào
rất nhiều những quy định liên quan đến việc thanh tra, kiểm tra tôn giáo. Em muốn hỏi: Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Tôn giáo Chính phủ về việc thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tôn giáo được quy định như thế nào? Quy định tại văn bản nào? Em xin cảm ơn và mong sớm nhận được câu trả lời!
hiện nay nhà nước đã có rất nhiều những quy định liên quan đến việc thanh tra, kiểm tra tôn giáo. Em muốn hỏi: Nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Pháp chế - Thanh tra, Ban Tôn giáo Chính phủ về việc thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tôn giáo được quy định như thế nào? Quy định tại văn bản nào? Em xin cảm ơn và mong sớm nhận được câu trả lời!
hỏi: Ban Tôn giáo Chính phủ có trách nhiệm gì trong xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra chuyên ngành tôn giáo? Quy định tại văn bản nào? Em xin cảm ơn và mong sớm nhận được câu trả lời! Thanh Mai, HN.
rất nhiều những quy định liên quan đến việc thanh tra, kiểm tra tôn giáo. Em muốn hỏi: Thanh tra Sở Nội vụ có trách nhiệm có trách nhiệm gì trong xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra chuyên ngành tôn giáo? Quy định tại văn bản nào? Em xin cảm ơn và mong sớm nhận được câu trả lời!
Theo quy định tại Điều 73 Luật hộ tịch 2014 thì công chức làm công tức hộ tịch có nhiệm vụ chủ động kiểm tra, rà soát để đăng ký kịp thời việc sinh, tử phát sinh trên địa bàn.
Ngoài ra, tại địa bàn dân cư không tập trung, điều kiện đi lại khó khăn, cách xa trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp
Chúng tôi có doanh nghiệp ở Nhật Bản, hiện muốn thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam thì cần phải thực hiện thủ tục gì? Thời gian được cấp phép trong bao lâu? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung gồm các nội dung nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Việt Hương (email: huon***gmail.com, 20 tuổi). Hiện tại, em đang sinh sống và học tập tại Tp. Đà Nẵng.
Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chi tiết gồm các nội dung nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Duy Nam (email: nam***gmail.com, sdt: 098224****). Sáng nay, em có xem tin tức thời sự trên tivi và được biết đến đồ án quy hoạch đô thị chi tiết. Em thắc mắc việc quản lý theo đồ án này bao gồm
lý của chủ đầu tư (Giấy chứng nhận thành lập hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc văn bản pháp lý tương đương khác);
d) Bản sao một trong các tài liệu sau: Báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ, cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của chủ đầu tư; tài
, cơ cấu nguồn vốn; tiến độ thực hiện dự án, các giai đoạn đầu tư (nếu có); phân tích sơ bộ hiệu quả đầu tư của dự án;
d) Bản sao một trong các tài liệu chứng minh năng lực tài chính của chủ đầu tư: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh
Chương trình, dự án được xem xét cấp bảo lãnh chính phủ được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước, bộ phận tài chính. Do yêu cầu của công việc nên hiện tại em đang tìm hiểu một số quy định về bảo lãnh chính phủ. Em muốn
Trách nhiệm của cơ quan cấp bảo lãnh và người được bảo lãnh chính phủ được quy định như thế nào? Bạn đọc Hoàng Danh Nguyễn, địa chỉ mail Nguyenhoang****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước, bộ phận tài chính. Do yêu cầu của
Nội dung thiết kế đô thị đã được quy định cụ thể tại Điều 23 Luật Quy hoạch đô thị 2009.
Theo đó, nội dung thiết kế đô thị được quy định như sau:
1. Nội dung thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch chung bao gồm việc xác định các vùng kiến trúc, cảnh quan trong đô thị; đề xuất tổ chức không gian trong các khu trung tâm, khu vực cửa ngõ đô
cao, hình thức kiến trúc công trình và hàng rào công trình, vật liệu xây dựng, cốt sàn và trần tầng một, khoảng lùi công trình;
c) Công trình công cộng, công trình kiến trúc nhỏ; kiến trúc bao che các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
d) Bảo tồn, cải tạo, chỉnh trang công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, địa
Đối tượng của quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Lê Anh Kiệt (email: kiet***gmail.com, quê ở Quảng Bình. Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết chính quyền thành phố đang tăng cường quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị. Em rất thắc mắc đối
giao thông đô thị trên mặt đất, trên cao và dưới mặt đất; xác định phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn giao thông.
2. Quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt đô thị bao gồm việc xác định khu vực thuận lợi cho việc xây dựng trong từng khu vực và đô thị; xác định lưu vực thoát nước chính, khu vực cấm và hạn chế xây dựng, cốt xây dựng, mạng lưới
Hồ sơ trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia dùng vốn nhà nước của Hội đồng thẩm định nhà nước được quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 131/2015/NĐ-CP hướng dẫn về dự án quan trọng quốc gia, theo đó, hồ sơ trình Chính phủ của Hội đồng thẩm định nhà nước, gồm:
a) Báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước;
b) Báo cáo nghiên
trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của chủ đầu tư; cam kết hỗtrợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của chủ đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của chủ đầu tư;
i) Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất
.
3. Hồ sơ trình thẩm định của cơ quan chủ quản, gồm:
a) Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của cơ quan chủ quản;
b) Báo cáo nghiên cứu khả thi;
c) Nghị quyết của Quốc hội về việc chấp thuận chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia;
d) Các tài liệu khác có liên quan.
4. Cơ quan chủ quản gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 3