Dân sự 2015 quy định các loại giai dịch dân sự vô hiệu cụ thể là:
Điều 123. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
Điều 124. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Điều 125. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không đủ điều kiện về năng lực hành vi. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, cho tôi hỏi pháp luật quy định như thế nào về Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không đủ điều kiện về năng lực hành vi? Có trường hợp ngoại lệ nào không ạ? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
vô hiệu là 02 năm, loại này bao gồm các giao dịch dân sự vô hiệu được quy định từ Điều 125 đến Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015. Ngày để tính cho thời hiệu 02 năm được kể từ ngày:
a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
Thủ tục đề nghị đưa người nghiện vào trại cai nghiện được tiến hành thế nào? Tôi phát hiện có một nhóm thanh niên rất hay tụ tập hút chích tại đình làng tôi. Việc này rất nguy hiểm và cũng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của xóm làng. Cho tôi hỏi, tôi phải làm gì để những người này bị đưa vào trại cai nghiện? Mong nhận được tư vấn của Ban biên
Thành phần của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp huyện gồm những ai? Lâu nay tôi có thắc mắc, hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp huyện gồm những ai. Vì tôi nghe nói đây là cơ quan rất quan trọng khi tuyển quân nhưng chưa biết được ai có đủ tư cách nằm trong hội đồng này. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Thành phần của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp xã gồm những ai? Theo tôi được biết thì hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp xã là cơ quan rất quan trọng trong việc tuyển quân. Nhưng tôi chưa được biết cơ cấu của hội đồng này gồm những ai. Ban biên tập có thể tư vấn cho tôi được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ai được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự? Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ già và các em nhỏ, một mình tôi phải nuôi cả nhà. Vậy tôi có được xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không? Vì nếu tôi đi nghĩa vụ quân sự thì mẹ và các em tôi sẽ không có ai nuôi dưỡng. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang theo học chuyên ngành kế toán. Em được biết có quy định về những người không được làm kế toán. Em mong ban biên tập tư vấn giúp em những người nào không được làm kế toán? Văn bản pháp luật nào quy định về điều đó? Mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập. Em xin cám ơn!
ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột
Tôi vừa mở cơ sở làm đồ gốm, nhiều người đến xin việc là trẻ dưới 15 tuổi nên rất phân vân về việc tuyển dụng. Theo luật hiện hành, người từ bao nhiêu tuổi sẽ được ký hợp đồng lao động? Những công việc nào được sử dụng lao động chưa thành niên? Thanh Nga
khó khăn. Nếu ông bà nhất quyết ngăn cản, tôi phải nhờ cơ quan pháp luật nào giải quyết? Cách nào để tôi được đón sớm nhất vì cháu năm nay đã 10 tuổi. Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Vợ chồng tôi có một con chung mới được 14 tháng tuổi. Do mâu thuẫn vợ chồng nên tôi muốn ly hôn. Trong trường hợp được giải quyết, chúng tôi phải chu cấp tiền nuôi con là bao nhiêu trong khi chúng tôi không có việc làm? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Thương yêu con; trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
Theo khoản 1 Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình, cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau
trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn.
5. Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
6. Yêu
Xin anh/chị cho biết khi nào bị can, bị cáo không mời người bào chữa nhưng vẫn được chỉ định người bào chữa cho? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Tôi đang chuẩn bị làm thủ tục ly hôn, nhưng còn vướng nhiều thắc mắc xin văn phòng giải đáp giúp. Con tôi mới mười bốn tháng tuổi, vậy tòa án có giao quyền nuôi con cho mẹ không? Việc cấp dưỡng được thực hiện ra sao, có thể nhận một lần không, khi nào mức quy định là bao nhiêu? Hiện do chăm sóc cháu nên tôi chưa thể đi làm, vậy có ảnh hưởng đến