Theo quy định của Bộ Luật dân sự thì tài sản bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; còn di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Như vậy trong khối tài sản mà ông đang quản lý hiện nay gồm có tài sản của ông và di sản của vợ ông chết để lại cho ông. Khi vợ ông
Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là văn bản thể hiện thông tin về các bên là người hưởng thừa kế, di sản thừa kế, nội dung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế giữa các bên là người hưởng thừa kế và các thông tin khác liên quan... Do đó, việc để tên một người đã bỏ đi không tin tức 30 năm (không biết ở đâu) vào danh sách thỏa thuận phân
kế tôi (khoảng 20 năm). Tôi cũng đã có gia đình (5 con – 4 nam, 1 nữ); chị ruột có 1 con (là nữ) hiện đang sống tại mảnh đất trong khu vườn của cha mẹ ruột tôi, chỉ ở tạm chưa có quyền sử dụng mảnh đất đang ở. Cũng vì lý do riêng, tôi chuyển nhượng cho em gái út 1 mảnh đất (6x12m) được sự đồng ý của mẹ kế và em trai tôi với giá 28 triệu, không
. Hiện nay, căn nhà nói trên đã bị hư hỏng, nên tôi muốn tu sửa và làm thêm nhà ở thì anh chị của tôi không đồng ý và yêu cầu chia thừa kế. Vậy xin hỏi: Nếu tôi tiến hành tu sửa và xây dựng nhà ở, anh chị tôi đứng ra tranh chấp có đúng hay không? Tôi phải nhờ cơ quan nào có thẩm quyền để giải quyết?
kế căn nhà mà phải chia làm 3. Nhưng hiện tại cháu mới 10 tuổi. Tôi muốn hỏi: 1. Cháu út nhà tôi có phải thông qua người giám hộ để nhận thừa kế không? Nếu có thì người giám hộ đó có thể là người không cùng huyết thống với gia đình tôi không (vì tôi không tin tưởng anh em lắm)? 2. Có giấy tờ pháp lý nào tôi có thể làm bây giờ để ngăn không cho người
tất thủ tục đăng ký thừa kế đã giao cho má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất. Xin hỏi luật sư : Nếu má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất, má tôi có trọn quyền định đoạt mọi quyền lợi liên quan đến căn nhà mà không cần hỏi ý kiến của những người con hay không như: xây dựng, sửa chữa, cho thuê, bán, di chúc ..v..v... 2/- Tài sản có được do thừa kế có phải phân
đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.
2. Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm người giám hộ.
Sau khi có người giám hộ rồi thì có quyền đại diện cho cháu bé để yêu cầu chia di sản và quản lý tài sản cho cháu bé theo Điều 69 BLDS . Quản
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
tốt nên lần này ý nó không muốn cho tôi mượn nữa. 1 nửa mảnh đất đó anh trai tôi xây nhà và ở đến bây giờ,còn nửa còn lại tôi làm nhà ở được 2 năm thì mua được mảnh đất gần nhà mẹ tôi và xây nhà ở đến bây giờ, mảnh kia tôi dùng để chông chè. Ba mẹ tôi đều mất cả.thủ tục giấy tờ đã hoàn thành cách đây 2 năm để tách có cả chữ kí của anh trai, chỉ thiếu
2013; 4 cô con gái mang giấy tờ cho tặng để làm thủ tục sang tên thửa đất, thì được chính quyền giải thích là không có hiệu lực pháp lý. Vì không công chứng 1 cửa, mà chỉ có xác nhận của địa phương. nên không sang tên thửa đất cho 4 người con gái được. Chính quyền bảo về họp gia đình và làm lại giấy tờ, nhưng 2 người con trai không đồng ý. Vậy xin hỏi
cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Trong trường hợp nội dung di chúc có thể hiện phần di chúc để lại nhằm thờ cúng tổ tiên ông bà thì:
1. Trong trường
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
chồng, vậy cho em hỏi các anh chị ruột còn sống và các con ruột cùng vợ của người anh ruột đã chết có đươc hưởng phần thừa kế trong phần tài sản của người chồng không ạ? Và Người vợ có được quyền tự ý bán 1 phần trong tài sản này không. Nếu người vợ bán như sau có đươc đúng quy định và các văn bản hướng dẫn của pháp luật không, rộng trước mặt tiền 8m
em và cậu em sống gần ngoại nhưng không sống chung nhà với ngoại, nhưng giờ ngoại mất thì mẹ em chăm sóc nhà thờ đó và cúng tổ tiên giỗ tết, và chỉ giữ đế thờ phụng mà không có ý định bán. Nhưng bây giờ 3 người dì còn lại của em muốn bán và chia căn nhà và miếng đất đó, UBND không hòa giải được và họ đã khởi kiện lên TAND với yêu cầu cụ thể: - Yêu
1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
Ba mẹ tôi lấy nhau năm 1993, và sinh được 2 đứa con: tôi (20t) và em trai (12t). Năm 1994, ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi 5,2 hecta đất nuôi trồng thủy sản để canh tác (Nhưng không có đưa giấy tờ, không sang tên). Đến năm 2004, ông bà nội tôi quyết định cắt đất, sang tên 5,2 hecta đất đó cho Cha, Mẹ tôi (Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
UBND thị trấn và Phòng tài nguyên môi trường huyện. UBND thị trấn đã hòa giải nhưng bà A không đồng ý chia đất cho tôi, mà bảo rằng bố tôi đã cho bà A từ khi còn sống ( nói miệng ). Nay tôi muốn chia phần di sản của bố tôi để lại thì phải làm như thế nào? Tôi được biết đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Nhưng nếu khởi kiện yêu cầu chia
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều