chia 50% cho vợ (chồng) không hay là tài sản riêng của người được nhận thừa kế. 3/- Ba tôi lúc còn sống có gửi sổ tiết kiệm khoảng 200 triệu, sau khi bị bệnh tai biến lần thứ nhất ba tôi có giao chị tôi đứng tên gửi tiền tiết kiệm. Sau khi ba tôi mất, tôi có hỏi số tiền này thì chị tôi nói không có. Như vậy tôi phải làm thế nào để chị tôi phải công
Nếu vắng mặt thì quyền lợi của bạn có thể bị ảnh hưởng. Do vậy, nêu không thể ra tòa thì bạn nen ủy quyền cho người khác. Nếu tài sản đó bị xử lý thì trước hết sẽ bị bán đấu giá để thu hồi trả nợ cho ngân hàng. Nếu trước đây làm thủ tục cho vay và hợp đồng thế chấp không đúng quy định (nếu cậu là đại diện thừa kế mà mang nhà đi thế chấp là không
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
định muốn bán căn nhà để chia nhau. Bố tôi ko đồng ý vì bà tôi ko để lại di chúc cho ai cả. Và lúc bà tôi nằm bệnh cũng ko ai trông coi tử tế. Vậy trong trường hợp cô tôi cùng các đồng thừa kế kia đòi bán căn nhà để chia trong khi chỉ có bố tôi ko đồng ý thì như thế nào? _Hiện nay giấy tờ nhà của bà tôi thất lạc. Hàng tháng nhà tôi vẫn đóng tiền thuế
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
sư cho tôi hỏi: Tôi có quyền bán tài sản của Chị A để lấy tiền nuôi dưỡng cho chị được không? Thủ tục thế nào? Tôi có quyền làm thủ tục thừa kế được không? Cám ơn luật sư!
làm ở phường cứ để đấy mãi không giải quyết. Cháu trai (con anh chi) bảo tôi cần bìa đỏ để thế chấp đi vay tiền. Vì vậy tôi đã trả cho cháu mà chưa tách được.Đến bây giờ đã được 2 năm mỗi lần tôi hỏi cháu lại khất. Bị khất nhiều lần, lần này tôi hỏi đến cùng thì cháu bảo là nhà nó còn sắp mất rồi. Cách đây mấy năm 2 gia đình đã không có mối quan hệ
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Như vậy, căn cứ vào các qui định trên nếu di chúc có để lại phần nhằm thờ cúng ông bà tổ tiên thì
tình cấu kết với anh em chồng tôi không cho chồng tôi về. Lúc diễn ra tang lễ mẹ con tôi vẫn đến nhà của ba mẹ chồng chịu tang cũng như hoàn thành mọi nghĩa vụ nhưng toàn bộ số tiền chế độ và tiền phúng điếu đã vào tay nhà chồng. Mẹ con tôi không đụng chạm gì đến số tiền đó vì nghĩ rằng coi như thưởng công cho họ đã chăm lo cho chồng tôi trong khoảng
nông nghiệp nữa. Năm 2003 nhà tôi làm GCNQSD đất trong đó có ghi Hộ (ông, bà) và ghi tên lại là bố tôi với tổng diện tích 5600m2. Năm 2008 bố tôi mất, 4 người con gái về đòi thừa kế, và đòi chia đều đất trong GCNQSD đất của hộ gia đình chúng tôi. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này, đất trong GCNQSD đất sẽ chia như thế nào? Bố tôi sinh ra và lớn
Em có số điều chưa rõ muốn hỏi luật sư. Nhà em có số tài sản đất đai Ông bà để lại ban đầu. Diện tích đất mặt tiền 68.5m Rộng 57.8m Dài 57m Sau khi Ba mẹ em bán đi con lại: Mặt tiền : 24.5m Rộng : 21.5m Dài: 57m Ông Nội mất thời kháng chiến chỉ còn Bà Nội Gia đình chỉ có Ba em là Con Trai duy nhất nuôi dưỡng Bà và 4 Cô thì ở xa Số đất trước
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hàng thừa kế là Diện những người có quan hệ gần gũi đối với người để lại di sản thừa kế và cùng được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật.
Theo quy định của pháp luật, có ba hàng thừa kế.
Việc hưởng di sản thừa kế sẽ được ưu tiên theo hàng thừa kế, những người cùng hàng thừa kế được hưởng phần
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
sẽ chia theo diện tích nhà cũ 8-2,5m hay chia theo diện tích nhà mà tôi đã sửa chữa 15-4,5? Và tôi có được lấy lại số tiền mà mình đã bỏ ra xây lại nhà hay không? + Còn một chuyện quan trọng là trong giấy khai sinh của tôi họ và tên của mẹ là Nguyễn Thị B (vợ chánh của ba tôi)và bà cũng đã mất. Nhưng mẹ tôi lại là Nguyễn Thị A người đứng tên mua
Năm 2005 ông nội tôi có làm di chúc để lại một lô đất thổ cư 5m*30m , trên lô đất này có một căn nhà gỗ lợp tôn. Lô đất này được chia cho bố tôi 2m*30m và người cô của tôi 3m*30m.lúc này bố tôi đã ra ở riêng còn người cô vẫn ở trong căn nhà này để chăm sóc ông nội tôi. Sau đó người cô tôi đã bỏ tiền ra xây lại một căn nhà cấp 4 trên lô đất này
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
con thứ 6 độc thân dọn về ở và dùng nhà làm kinh doanh , trong thời gian ở tới nay , nguoi này có bỏ tiền ra tu bổ nhà cửa. Và thời gian gần đây Nhà nuoc có cho làm sổ Hồng mới đồng loạt cho các Hộ , thì nguoi này tự kê khai , đóng thuế , và đứng tên trên sổ Hồng nhà , trong gia đinh Khong ai biet , trên sổ ghi nguoi Đại Diện . Hiện nay, nguoi này
Ông (A) qua đời đầu năm 2013, không để lại di chúc. Ông có 1 vợ 86 tuổi, 7 con chung của 2 vợ chồng, trong đó con trai Út đang chống đối thoả thuận phân chia tài sản của 6 người con còn lại, đại diện là người chị cả (X). Tài sản của Ông (A ) để lại là 1 căn nhà 300m2 và 1 ruộng lúa (3000m2), tài sản trong thời gian hôn nhân, và khoảng nợ là 3
hiện đang sinh sống tại TPHCM. Đến nay, xảy ra trường hợp người anh ở Pháp muốn dành quyền sở hữu căn nhà và không cho các em mình vào ở với lý do là đã bỏ tiền ra xây dựng nhà (!), ngoài ra không chưng ra được cơ sở pháp lý nào. Nay tôi muốn khởi kiện (mặc dù không được sự đồng tình của các thành viên khác trong gia đình) để được chia một phần tài