viên chức.
Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
GD&TĐ - Tôi có hộ khẩu tại xã có điều huyện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2012, tôi thi đỗ viên chức là giáo viên mầm non ngay tại trường đóng trên địa bàn xã này. Theo trả lời của cơ quan chức năng tại địa phương, chế độ trợ cấp lần đầu chỉ áp dụng cho các đối tượng ở nơi khác chuyển đến công tác, chứ không áp
GD&TĐ - Hỏi: Có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn và trực tiếp giảng dạy ở đó có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo NĐ 19/2013/NĐ-CP hay không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Hà Anh Quán Trường tiểu học Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) (haanhquan60@gmai.com). Theo thư bạn viết: Bạn ra trường năm 1978, công tác tại
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại Trường mầm non Lũng Cao từ năm 2006 (hợp đồng), địa phương nơi trường đóng thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 01 năm 2012 tôi được tuyển dụng chính thức (hợp đồng không thời hạn) hưởng lương bậc 1 hệ số 2,34 (bậc 1 đại học). Tôi xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ
cũng thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Nếu tính cả thời gian công tác ở trường tiểu học thì đến nay tôi đã có hơn 8 năm công tác ở vùng đặc biệt khó khăn. Xin được hỏi : Trường hợp của tôi có được cộng dồn thời thời gian công tác để tính phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Sơn (thanhsongv@gmail.com)
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
GD&TĐ - Năm 1994 tôi được phân công công tác tại trường thuộc vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 10/2004 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/1/2005 tôi lại được điều động đến trường nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi cũng đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ
GD&TĐ - Tôi công tác tại xã Đại Ân I từ năm 1985 - 1992. Năm 1992 tôi chuyển công tác về thành phố Sóc Trăng. Đến năm 2000 tôi lại chuyển công tác về xã Đại Ân I. Tháng 3/2011 xã Đại Ân I được công nhận xã bãi ngang (hộ khẩu của tôi vẫn còn ở TP Sóc Trăng). Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm là 0,5 ; 0
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
GD&TĐ - Tháng 9/2007, sau khi tốt nghiệp Trung cấp Sư phạm tôi được điều động về công tác tại trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 9/2010 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/9/2013, tôi xin đến một trường khác cũng nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có được
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
chuyển hộ khẩu sang tỉnh khác. Một năm sau tôi tham dự kỳ tuyển dụng viên chức giáo viên của địa phương tôi mới chuyển đến. Sau đó tôi được phân công công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy trường hợp của tôi như vậy có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Hoàng Xuân Thanh (hxthanh***@gmail.com)
Tôi là giáo viên của trường mầm non công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua tôi có vi phạm trong công tác chuyên môn và nhận hình thức khiển trách trước toàn trường. Vậy tôi có bị gián đoạn mức hưởng phụ cấp lâu năm không? Vàng Thị Khua, tỉnh Yên Bái.