Trách nhiệm của Bộ Công an trong phòng, chống rửa tiền đã được quy định cụ thể tại Điều 38 Luật Phòng, chống rửa tiền 2012.
Theo đó, Bộ Công an có trách nhiệm trong phòng, chống rửa tiền như sau:
1. Thu thập, tiếp nhận và xử lý thông tin về tội phạm liên quan đến rửa tiền.
2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cá nhân
Trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong hợp tác quốc tế về phòng, chống rửa tiền được quy định như thế nào? Hiện tại, em đang làm một đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến phòng, chống rửa tiền. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong hợp tác quốc tế về phòng
nhận vốn;
c) Bản sao tài liệu chứng minh về bộ máy tổ chức, đội ngũ nhân viên được cấp chứng chỉ phù hợp, đáp ứng yêu cầu chuyên môn khai thác tại cảng hàng không, sân bay;
d) Tài liệu chứng minh đáp ứng các điều kiện, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành về bảo đảm an toàn hàng không, an ninh hàng không, phòng chống cháy nổ, bảo vệ
;
b) Bản chính văn bản xác nhận vốn;
c) Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp;
d) Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm, hợp đồng lao động, bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn của những người phụ trách quy định tại Điều 7 Nghị định này;
đ) Hợp đồng nguyên tắc hoặc thỏa thuận về việc mua, thuê mua hoặc thuê tàu bay;
e) Điều
;
b) Bản chính văn bản xác nhận vốn;
c) Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp;
d) Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm, hợp đồng lao động, bản sao văn bằng, chứng chỉ chuyên môn của những người phụ trách quy định tại Điều 7 Nghị định này;
đ) Hợp đồng nguyên tắc hoặc thỏa thuận về việc mua, thuê mua hoặc thuê tàu bay;
e) Điều
Cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện phục vụ, dịch vụ khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Bạn đọc Quang Nguyễn, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Tôi là một cán bộ ngành Môi trường. Tôi rất quan tâm tới các hoạt động về khí tượng thủy văn và cũng mới nghiên cứu các quy định pháp luật về nội dung này. Cho tôi hỏi: Cơ quan, tổ
Nội dung hợp tác quốc tế về hoạt động khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Bạn đọc Trọng Nhân, địa chỉ mail trongnhan****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em là nghiên cứu sinh ngành Môi trường. Em rất quan tâm tới hoạt động khí tượng thủy văn. Theo em biết việc hợp
biết việc hợp tác quốc tế trong hoạt động khí tượng thủy văn là không thể thiếu. Cho em hỏi: Trao đổi, cung cấp thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn, giám sát biến đổi khí hậu với tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin
Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em là nghiên cứu sinh ngành Môi trường. Em rất quan tâm tới hoạt động khí tượng thủy văn. Theo em biết việc phối hợp trong hoạt động khí tượng thủy văn là không thể thiếu. Cho
Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong hoạt động khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em là nghiên cứu sinh ngành Môi trường. Em rất quan tâm tới hoạt động khí tượng thủy văn. Theo em biết việc phối hợp trong hoạt động quản lý
biết việc phối hợp trong hoạt động quản lý khí tượng thủy văn là không thể thiếu, trong đó có trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp. Cho em hỏi: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong hoạt động khí tượng thủy văn được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn!
Nguyên tắc phòng, chống mua bán người được quy định như thế nào? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến phòng, chống mua bán người. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc về nguyên tắc phòng, chống mua bán người được quy định ra sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Tố Trinh, quê ở Đồng Nai
hiện các chương trình khác về phát triển kinh tế - xã hội.
2. Khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước tham gia, hợp tác, tài trợ cho hoạt động phòng, chống mua bán người và hỗ trợ nạn nhân; khuyến khích cá nhân, tổ chức trong nước thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân theo quy định của pháp luật.
3. Khen thưởng cơ quan, tổ
trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và cộng đồng trong phòng, chống mua bán người; đề cao cảnh giác, tích cực tham gia phòng, chống mua bán người.
2. Nội dung thông tin, tuyên truyền, giáo dục bao gồm:
a) Chính sách, pháp luật về phòng, chống mua bán người;
b) Thủ đoạn và tác hại của các hành vi quy định tại Điều 3 của
hành vi quy định tại Điều 3 của Luật này;
c) Kỹ năng ứng xử trong trường hợp có nghi ngờ về việc mua bán người;
d) Biện pháp, kinh nghiệm phòng, chống mua bán người;
đ) Trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống mua bán người;
e) Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân;
g) Các nội dung khác có
hiện nhanh chóng, chính xác các loại giấy tờ, tài liệu giả mạo; nâng cấp các trang thiết bị kiểm soát, kiểm tra tại các chốt kiểm soát, cửa khẩu.
6. Quản lý công tác cấp giấy tờ tùy thân, giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh; ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc làm, cấp phát, quản lý và kiểm soát các loại giấy tờ tùy thân và giấy tờ có giá
.
2. Phối hợp với nhà trường, cơ quan, tổ chức và các đoàn thể xã hội trong phòng, chống mua bán người.
3. Chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân là thành viên của gia đình để họ hòa nhập cuộc sống gia đình và cộng đồng.
4. Động viên nạn nhân là thành viên của gia đình hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền trong phòng, chống mua bán người.
Trên
Tôi được biết ở TP.HCM có chế độ chi trả bảo hiểm cho phụ nữ mang thai nhưng do thai lưu, thai đa dị tật, sẩy thai...nếu có chứng từ đều được chi trả một số tiền nhất định cho bệnh nhân. Vợ tôi hiện công tác tại Tây Ninh, mang thai được 4 tháng nhưng do thai đa dị tật phải bỏ (có giấy tờ chứng minh), vậy quý Bảo hiểm Tây Ninh cho tôi hỏi
thu nhập;
c. Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d. Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng".
Như vậy, về nguyên tắc tài sản chung vợ chồng được chia đôi; tuy nhiên, trong trường hợp của bạn, Tòa án khi giải quyết sẽ
Bảo đảm tài chính cho công tác quản lý nhà nước về bồi thường và công tác giải quyết bồi thường được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Hiện nay tôi đang rất quan tâm tới vấn đề này (tôi làm ở cơ quan nhà nước). Xin cám ơn! Nguyễn Minh Quang, SĐT: 01633***