Tôi nghe nói mới có quy định về hoạt động quản lý rác thải nhựa đại dương, cho tôi hỏi theo quy định này thì trách nhiệm và thời gian thực hiện hợp tác quốc tế, ứng dụng công nghệ xử lý rác thải nhựa đại dương được quy định thế nào?
Được biết mới có quy định về kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương, vậy cho hỏi mục tiêu cụ thể của kế hoạch này là gì? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi theo quy định mới của Thủ tướng thì nhiệm vụ và giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức với rác thải nhựa đại dương được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
trường, bao gồm thu gom, xử lý rác thải;
- Chi các hoạt động kinh tế bao gồm: Duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng, các công trình khác do xã quản lý; hỗ trợ khuyến khích phát triển các hoạt động kinh tế như: khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định; các hoạt động
: Tỷ lệ các cơ quan nhà nước, đảng, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh, cấp huyện; các siêu thị, khu du lịch đã có quy định, cam kết, kế hoạch triển khai về chống rác thải nhựa;
Chỉ số 11: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn;
Chỉ số 12: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ
quy định, cam kết, kế hoạch triển khai về chống rác thải nhựa;
Chỉ số 11: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn;
Chỉ số 12: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường;
Chỉ số 13: Tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh;
Chỉ số 14: Tỷ lệ số khu vực đất bị ô nhiễm tồn lưu
Tôi được tổ dân phố tuyên truyền phân loại rác thải sinh hoạt, xin cho hỏi giấy là rác thải dễ phân hủy hay rác có khả năng tái sử dụng, tái chế? Xin cảm ơn!
Xin chào mọi người ạ! Cho em hỏi 1 vấn đề ạ. Gần đây ở phường nơi em đang ở có gởi 1 thông báo. Với nội dung, rác thải sinh hoạt của gia đình em bỏ rác phải chia ra vứt theo ngày: thứ 2, 4, 6 vứt rác phân huỷ được (rác hữu cơ), thứ 3,5,7 vứt rác không phân huỷ, nếu không làm đúng sẽ bị phạt. Cho em hỏi trong bộ luật bảo vệ môi trường có quy
sinh phẩm, vật tư tiêu hao và xử lý rác thải;
3. Lập biên bản thẩm định thành 04 bản: 02 bản lưu tại cơ quan có thẩm quyền, 01 bản báo cáo Bộ Y tế, 01 bản lưu tại cơ sở xét nghiệm HIV.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thẩm định (thời điểm kết thúc thẩm định tính theo ngày ghi trên biên bản thẩm định), nếu cơ sở xét nghiệm HIV
hao và xử lý rác thải;
3. Lập biên bản thẩm định thành 04 bản: 02 bản lưu tại cơ quan có thẩm quyền, 01 bản báo cáo Bộ Y tế, 01 bản lưu tại cơ sở xét nghiệm HIV.”
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc thẩm định (thời điểm kết thúc thẩm định tính theo ngày ghi trên biên bản thẩm định), nếu cơ sở xét nghiệm HIV đủ điều kiện xét
, ô tô tưới nước; ô tô hút chất thải, ô tô ép rác; ô tô trộn vữa; ô tô trộn bê tông; ô tô bơm bê tông; ô tô cần cẩu; ô tô thang; ô tô khoan; ô tô cứu hộ giao thông; ô tô truyền hình lưu động, ô tô đo sóng truyền hình lưu động; ô tô kiểm tra và bảo dưỡng cầu, ô tô kiểm tra cáp điện ngầm, ô tô chụp X-quang, ô tô phẫu thuật lưu động và các loại ô tô
Tôi đang tìm hiểu các quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Cho tôi hỏi hành vi đổ rác xuống hệ thống nước thải đô thị bị xử phạt bao nhiêu?
Nhà tôi có một lối đi dẫn ra lộ chính, lối đi này giáp ranh với hộ bên cạnh. Do xảy ra mâu thuẫn nên gần đây, hộ bên cạnh cố tình xả rác (gồm rác thải các nhân, sinh hoạt,...), toàn bộ rác thải là bao ni lông rất khó phân hủy và gây mùi hôi thối khó chịu. Vậy cho tôi xin hỏi tôi cần liên hệ đến Cơ quan nhà nước nào để được giải quyết vấn này
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Đổ, ném chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác;
b) Tự ý đốt rác, chất thải, chất độc hoặc các
liệu phù hợp để giúp sự tái sinh trong quần thể.
- Cần xác định thời điểm khai thác dược liệu để bảo đảm chất lượng tốt nhất có được của cả nguyên liệu và thành phẩm.
- Không nên khai thác các dược liệu ở trong hay gần những khu vực như lề đường, mương thoát nước, quặng thải, bãi rác, và các cơ sở công nghiệp có thể thải ra những chất độc hại để
Đường tôi đi làm có 02 bệnh viện lớn, tôi thắc mắc rằng những rác thải y tế đó sẽ được cơ quan, tổ chức nào vận chuyển đi xử lý? Mong nhận được phản hồi.
Khu phố nơi tôi ở chỉ có hai miệng cống thoát nước nhưng thường xuyên bị nghẽn, gây ngập lụt. Phần lớn là do người dân xả rác ra đường, không bỏ rác đúng nơi quy định. Có gia đình còn gom rác của nhà mình lại rồi đem ra đường đốt, khói bụi bay mù trời. Xin hỏi việc xả rác ra đường gây nghẽn cống thoát nước, ngập lụt và hành vi đốt rác ngoài