vực giáo dục quốc phòng và an ninh.
8. Hoạt động công tác đảng, công tác chính trị, tuyên truyền, phổ biến về giáo dục quốc phòng và an ninh; kiểm tra, thanh tra, sơ kết, tổng kết, khen thưởng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục quốc phòng và an ninh theo thẩm quyền.
9. Các khoản chi khác cho giáo dục quốc
Theo quy định hiện hành tại Điều 10 Nghị định 90/2012/NĐ-CP thì nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành được quy định như sau:
1. Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành thuộc Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ được tổ chức thành Vụ.
2. Bộ phận tham mưu giúp Thủ trưởng
thực tiễn, nghiên cứu khoa học phục vụ các mặt công tác thanh tra của lực lượng Công an nhân dân;
e) Kiện toàn tổ chức, tăng cường cán bộ, thực hiện chế độ chính sách, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động thanh tra;
g) Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho Thủ trưởng và cán bộ làm công tác thanh tra của lực lượng Công an nhân
của mình.
2. Kiện toàn tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh thanh tra trong Công an nhân dân; bố trí cán bộ có năng lực, phẩm chất làm công tác thanh tra.
3. Thực hiện chính sách đối với Thanh tra viên, Cộng tác viên thanh tra, cán bộ thanh tra chuyên trách
chất và các điều kiện cần thiết khác cho hoạt động thanh tra Công an nhân dân.
10. Chỉ đạo việc giải quyết khiếu nại trong hoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật về khiếu nại; chỉ đạo việc giải quyết tố cáo trong hoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật về tố cáo; chỉ đạo việc xử lý hành vi vi phạm của đối tượng thanh tra và cơ
thanh tra đột xuất khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng do Bộ trưởng Bộ Y tế giao.
2. Trình Bộ trưởng Bộ Y tế ra quyết định thành lập Đoàn thanh tra, Đoàn thanh tra hành chính liên ngành theo kế hoạch thanh tra được duyệt hoặc đột xuất
án, quyết định của Toà án.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Về nghĩa vụ, bị can có nghĩa vụ:
Phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.
Bị cáo
các quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự công cộng, về khiếu nại, tố cáo, về quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc bảo đảm trật tự công cộng để mọi người biết và tự giác chấp hành.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự công cộng, được quy định tại Nghị định 38/2005/NĐ
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự công cộng và chấm dứt ngay hành vi vi phạm;
b) Đặt rào cản, chốt giữ các nút giao thông;
c) Tạm đình chỉ hoạt động của các phương tiện giao thông;
d) Kiểm tra giấy tờ tuỳ thân; khám người, phương tiện; tạm giữ người, phương tiện vi phạm; thu giữ vũ khí và các vật dụng
chức, viên chức khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Nghị định 04/2015/NĐ-CP về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Trân trọng!
Những việc phải công khai trong cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Những việc phải công khai trong cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập là gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý
chức, cá nhân vi phạm các quy định về sử dụng vốn của Quỹ và các quy định pháp luật có liên quan.
7. Nhận ủy thác tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tổ chức, cá nhân.
8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến hoạt động của Quỹ theo quy định của pháp luật.
9. Quản lý, sử dụng vốn, tài sản của Nhà nước
Ban Kiểm soát Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia được quy định tại Điều 10 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia ban hành kèm theo Nghị định 23/2014/NĐ-CP như sau:
1. Ban Kiểm soát Quỹ có từ 3 đến 5 thành viên, gồm Trưởng Ban, Phó trưởng Ban và các thành viên do Hội đồng quản lý Quỹ bổ
Theo quy định hiện hành tại Điều 10 Nghị định 47/2015/NĐ-CP thì cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Khoản 1 Điều 10 Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng
Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì thanh tra Bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 18 Luật Thanh tra và Điều 7 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Chủ trì
trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó.
2. Tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của Công an các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ công an thuộc Tổng cục theo chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt.
3. Giúp Tổng cục trưởng quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp
trưởng khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật hoặc gây ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra.
5. Kiến nghị Tổng cục trưởng xem xét trách nhiệm, xử lý cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền quản lý của Tổng cục trưởng có hành vi vi phạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được phát hiện qua công tác thanh tra theo quy định
của Thanh tra Bộ; có trách nhiệm giúp Tư lệnh quản lý công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong nội bộ; thực hiện nhiệm vụ thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý của Bộ Tư lệnh; xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại và xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền; thực hiện nhiệm
hành chính đối với đơn vị, cá nhân thuộc Công an huyện; xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại và việc xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền Công an huyện; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, lãng phí thuộc trách nhiệm của Công an huyện.
3. Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, bổ nhiệm
và khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; lập Đoàn thanh tra, cử Thanh tra viên, trưng tập Thanh tra viên và Cộng tác viên thanh tra để tiến hành thanh tra theo quy định của pháp luật.
2. Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính về lĩnh vực phòng cháy