và nói rõ ý của mình là tháng nay không thanh toán tiền thuê nhà, nên tiền đặt cọc 1 tháng khi làm hợp đồng trừ vào tiền thuê nhà tháng nay và phải thanh toán tiền điện nước trước khi thanh lý hợp đồng thuê nhà. Tôi muốn hỏi "Nếu bên thuê không dọn ra khỏi nhà tôi khi hết hợp đồng là cuối tháng này, thì tài sản của họ hiện đang còn để tại nhà tôi
Hiện nay thực hiện Luật Lý lịch tư pháp có nhiều vấn đề mới mà người dân chưa cập nhật hết, như xin xác nhận lý tịch tư pháp là Sở Tư pháp chứ không phải công an. Tôi xin luật gia nêu những nguyên tắc chung nhất về vấn đề này để hiểu rõ thêm.
Tôi là người Quảng Ninh, hiện đang sinh sống tại Hàn Quốc. Tôi có nguyện vọng muốn xin giấy lý lịch tư pháp số 1 để xin nhập quốc tịch Hàn Quốc. Tôi xin hỏi: tôi có thể ủy quyền cho mẹ tôi làm được không, hồ sơ để xin cấp giấy lý lịch tư pháp số 1 gồm những gì? Trân trọng cảm ơn Quý cơ quan.
Tôi đang sống tại TP Móng Cái và đang làm hồ sơ đi du học. Tôi muốn hỏi nếu tôi có thể khai lý lịch tư pháp ở đâu? ngay tại TP Móng Cái hay tại Sở Tư pháp tỉnh (TP Hạ Long)? Tôi xin chân thành cảm ơn
Hộ khẩu thường trú em tại Xã Bàn Thạch,Huyện Giồng Riềng và hiện nay em sinh sống và có tạm trú kt3 ở Tp.HCM khoảng trên 5 năm. Trước đây em có thời gian làm việc trên tàu Du lịch ở Châu Âu, nay chuyển sang cũng tàu du lịch khác cũng tại nước ngoài. Công ty em đang muốn có giấy lý lịch tư pháp cá nhân để nộp bổ sung cho công ty. Thưa anh/ chị
Chào luật sư! Trong quá khứ tôi từng có tiền án, được hưởng án treo. Bây giờ đã đến thời hạn được đương nhiên xóa án tích. Tôi muốn xin lý lịch tư pháp để xem tôi đã được xóa án chưa để tôi bắt đầu làm giấy tờ di dân. Vậy cho tôi hỏi, giấy lý lịch tư pháp tôi có thể xin nhiều lần được không? Bây giờ xin 1 bản xem đã được xóa án chưa, và sau này
Tôi ở Úc 2 năm (trước đây tôi ở Việt Nam) và đang muốn xin cấp phiếu lý lịch tư pháp ở Việt Nam để xin tạm trú (pernament residence) ở Úc. Xin cho tôi hỏi: - Tôi nên xin yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2? - Tôi có thể thay mặt chồng tôi xin phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp chứng minh được quan hệ vợ chồng không?
dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người thừa kế của người được giám hộ; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế và thông báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi
thời hạn ba tháng, kể từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người thừa kế của người được giám hộ; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài sản được giải quyết theo quy dịnh của pháp luật về thừa kế và thông báo cho Uỷ ban
ba tháng, kể từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người thừa kế của người được giám hộ; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài sản được giải quyết theo quy dịnh của pháp luật về thừa kế và thông báo cho Uỷ ban nhân
cả hai vợ chồng đều có quyền quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản đó (trừ trường hợp người vợ/người chồng chứng minh được đó là tài sản riêng của mình).
* Tài sản riêng của vợ, chồng (Điều 32)
- Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
- Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
không được coi là tiền, bởi lẽ ngoại tệ không được coi là công cụ thanh toán đa năng – một tính năng quan trọng nhất của tiền. Với việc BLDS 2005 đã bỏ quy định tiền thanh toán phải là tiền Việt Nam như quy định tại BLDS năm 1995 thì về mặt pháp lý tiền có thể được hiểu là nội tệ và ngoại tệ. Tuy nhiên, ngoại tệ không được lưu hành rộng rãi như tiền
chấp…, tuy nhiên, theo điểm a, khoản 1, Điều 75, Bộ luật Dân sự năm 2005 thì trong thời gian Toà án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú tài sản mẹ bạn mang đến vẫn thuộc quyền quản lý của Ngân hàng. Theo quy định về nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú (Điều 76, Bộ luật Dân sự năm 2005) thìngân hàng không
người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Căn cứ theo quy định trên, giao dịch dân sự do người mẹ thế chấp ngân hàng để vay tiền tiêu xài không vì lợi ích của người con chưa thành niên, phần tài sản riêng của người con chưa thành niên trong 2 mảnh đất trên mà người mẹ giao dịch sẽ bị vô
Tôi mua ôtô nhưng không làm hợp đồng mua bán mà chỉ làm giấy ủy quyền với nội dung thay mặt bên ủy quyền được phép sử dụng, giao dịch mua bán, và giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lý khác. Theo tôi được biết theo Bộ luật Dân sự có một quy định là hợp đồng ủy quyền sử dụng tài sản (cụ thể là ô tô) phải qua công chứng. Điều này hoàn toàn