Mẹ tôi trong thời kỳ chống Mỹ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Như vậy, mẹ tôi có thuộc diện gia đình có công không? Hiện bố tôi đã mất, mẹ tôi 90 tuổi, đang ở căn nhà cấp bốn đã hư hỏng nặng. Nếu mẹ tôi muốn sửa chữa nhà thì có thuộc diện được hỗ trợ không?
Ông Nguyễn Xuân Nam (Thanh Xuân Bắc, TP. Hà Nội) phản ánh: Bà Nguyễn Thị Mại - mẹ ông được công nhận là cán bộ hoạt động trước Cách mạng tháng 8/1945 tại Quyết định số 757/QĐ-TU ngày 19/3/1985 của Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, bà được tặng Huân chương, Kỷ niệm chương Chiến sỹ Cách mạng bị địch bắt tù đày. Mẹ ông đã mất năm 1996 nhưng đến nay vẫn chưa được
Bố đẻ ông Nguyễn Văn Phẩm (tỉnh Bắc Ninh) là cụ Nguyễn Văn Quế, tham gia Mặt trận Việt Minh từ năm 1943, hy sinh năm 1950, được truy phong liệt sĩ năm 1953 và được truy tặng Huân chương kháng chiến hạng Ba năm 1963. Nay, ông Phẩm được biết Nhà nước có chủ trương xét hưởng chế độ cho những người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 nên đã có
, chuyển viện, giấy điều trị; giấy tờ khác chứng minh có tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học được xác lập từ ngày 30/4/1975 trở về trước. Bản sao: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng. Bản sao bệnh án điều trị tại cơ sở y tế có thẩm quyền do Bộ Y tế
Tại Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 của Bộ LĐ-TBXH quy định việc cấp giấy báo tử với người hy sinh trước ngày 1/10/2005 chưa được xác nhận là liệt sỹ trong các trường hợp sau:
1. Người hy sinh đã được ghi là liệt sỹ trong các giấy tờ như sau: Giấy báo tử trận, Huân chương, Huy chương; giấy chứng nhận đeo Huân chương, Huy
Tôi là cán bộ khuyến nông của bản, vừa qua được đi tập huấn lớp khuyến nông thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo do huyện tổ chức. Nay còn một số vấn đề chưa hiểu rõ như: Mục tiêu cụ thể của chương trình cụ thể đối với cấp xã, thôn bản; các chương trình cụ thể của các dự án, kinh phí cụ thể cho từng
Tôi là cựu chiến binh thuộc Đại đội 6, Đại đội cơ động Công An Vũ trang tỉnh Quảng Ninh năm 1979. Ngày 01 tháng 3 năm 1979, tôi đã tham gia chiến đấu chống Trung Quốc tại mặt trận Bình Liêu. Trong quá trình chiến đấu có bị thương và phải chuyển về tuyến sau. Sau đó, tôi được biết tôi được phong tặng Huân chương Chiến công. Do đã mất liên lạc
Theo phụ lục một số mẫu văn bản áp dụng trong hồ sơ, thủ tục khen thưởng ban hành kèm theo Nghị định số 39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 của Chính phủ, tại mẩu số 02, Báo cáo thành tích đề nghị tặng Huân chương, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Chiến sỹ thi đua toàn quốc; Chiến sỹ thi đua, Bằng khen cấp Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương; tỉnh
Hiện tại công ty tôi có quy mô khoảng 45 công nhân, diện tích khuôn viên nhà máy khoảng dưới 1ha, sản xuất sản phẩm đúc áp lực nhôm, tôi có câu hỏi như sau: Câu hỏi 1: Về vấn đề huấn luyện PCCC thì định kỳ bao lâu? 6 tháng, 1 năm hay 2 năm? Có quy định nào ghi rõ vấn đề này không? Câu hỏi 2: Giấy chứng nhận huấn luyện có thời hạn bao lâu? Số
đáng nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
"1. Người phải thực hiện việc sơ tuyển nghĩa vụ quân sự; kiểm tra hoặc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự; khám sức khỏe tuyển chọn sĩ quan dự bị; chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi đi đào tạo sĩ quan dự bị; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến
chứng nhận VietGAP và hoạt động đánh giá, chứng nhận VietGAP của tổ chức chứng nhận về chăn nuôi được chỉ định theo thẩm quyền; giải quyết khiếu nại liên quan đến chứng nhận VietGAP về chăn nuôi trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tập huấn VietGAP cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ chế trên địa bàn. Tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Dương Văn Tính (Hà Tĩnh) đề nghị cơ quan chức năng giải quyết việc xét tặng Huân, huy chương cho trường hợp bố của ông, là người đã có thời gian tham gia hoạt động cách mạng. Theo phản ánh, cụ Dương Văn Cát, bố đẻ của ông Tính tham gia cách mạng từ năm 1963 đến năm 1972, là dân công hỏa tuyến, làm nhiệm vụ vận chuyển
điều trị; giấy tờ khác chứng minh có tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học được xác lập từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước.
Bản sao: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng.
3. Bản sao bệnh án điều trị tại cơ sở y tế có thẩm
) của bố hoặc mẹ gồm: Giấy Chứng nhận XYZ; Quyết định phục viên, xuất ngũ; Giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị; các giấy tờ khác chứng minh có thời gian tham gia chiến trường tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học được xác lập từ ngày 30/4/1975 trở về trước; Bản sao Lý lịch Đảng viên, Lý lịch quân nhân, Lý lịch cán bộ; Huân huy
Theo như bà Liên trình bày, trường hợp bố đẻ của bà có thời gian tham gia chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954. Nếu như ông được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến, Huy chương kháng chiến thì sẽ được hưởng các chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc theo quy định tại Điều 31 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách
; giấy x,y,z xác nhận hoạt động ở chiến trường; giấy chuyển thương, chuyển viện; giấy điều trị; Huân chương, Huy chương chiến sỹ giải phóng hoặc giấy tờ khác liên quan đến hoạt động ở chiến trường.
Trường hợp người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học bị mất hết giấy tờ nêu trên thì cần liên hệ với cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý
Thí sinh Hồ Trương Nhật Trúc (Đà Nẵng): Bố tôi tham gia nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia từ năm 1980 đến năm 1986 và được trao tặng Huân chương kháng chiến hạng Ba. Sau đó bố tôi có quyết định chuyển ngành về công tác tại Công ty Thủy sản miền Trung, đến năm 2006 thì nghỉ hưu và hiện hưởng lương hưu, chế độ người có công với cách mạng hàng tháng
Bà Nguyễn Thị Uôn (Hải Dương) thắc mắc việc bố bà được truy tặng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần; mẹ bà và bà không được hưởng chế độ theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP.
Bà Nguyễn Thị Hồng, xã Tân Sơn, huyện Ninh Sơn hỏi: Bản thân bà là cơ sở tiếp tế lương thực, thực phẩm cho cán bộ cách mạng từ tháng 12-1959 đến ngày 30-4-1975 (có thời gian là 15 năm 5 tháng), vậy có đủ tiêu chuẩn đề nghị tặng thưởng Huân chương kháng chiến không?
Theo qui định tại điểm b, khoản 2, mục II, Hướng dẫn số 113/VHC ngày 26/5/1982 của Viện Huân chương (nay là Ban Thi đua-Khen thưởng Trung ương) về hướng dẫn khen thưởng trước cách mạng tháng 8 năm 1945 và chống Pháp ở miền Nam thì:
“Đối với những người tham gia công tác ở xã đến ngày 20/7/1954, sau đó đi công tác thoát ly khỏi xã thì do xã