Tại Khoản 1 Điều 36 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 có quy định:
- Lòng đường và hè phố chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông.
Bên cạnh đó, tại Khoản 3 Điều 36 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 cũng quy định những hành vi không được thực hiện, cụ thể là:
- Các hành vi quy định tại khoản 2 Điều 35 của Luật này;
- Đổ rác hoặc phế
Bên tôi mới hoàn thiện cơ sở giết mổ động vật tập trung, sắp tới sẽ đi vào hoạt động, chúng tôi đang xây dựng quy trình xử lý rác thải bao gồm: chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại và chất thải lỏng. Tôi nghe nói là chất thải rắn thông thường phải được thu gom và xử lý mỗi ngày một lần, cho hỏi thông tin tôi tiếp nhận có đúng
Khoản 1c,d Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định:
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng, trừ vi phạm quy định tại điểm d khoản này;
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi
trách vệ sinh thực hiện công việc thu gom rác thải, xử lý rác, khu vệ sinh, khử trùng dụng cụ, nơi công cộng, phun khử trùng, giặt là,...
v. Nhân viên hành chính, phụ trách về phục vụ nhu cầu điện, nước và vận chuyển, lái xe,...
vi. Nhân viên bảo vệ tùy thuộc vào cơ sở cách ly tình trạng tường, rào bảo vệ xung quanh, bảo đảm trực 24/24 giờ, chia
, tường, bàn ghế, các đồ vật tại khu vực công cộng (sảnh chờ, khu vui chơi, khu thể dục thể thao...), khu vệ sinh chung, cầu thang bộ, thang máy (nếu có): khử trùng ít nhất 01 lần/ngày.
+ Tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, lan can; nút bấm, cabin thang máy: khử trùng ít nhất 02 lần/ngày.
- Tổ chức thu gom rác thải và xử lý hàng ngày.
- Thông báo
dụng vào túi hoặc thùng đựng rác thải để gọn vào góc phòng của người được cách ly. Trong thời gian cách ly, nếu người được cách ly xuất hiện triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh thì các vật dụng trên được thu gom và xử lý như chất thải lây nhiễm. Hết thời gian cách ly, nếu người được cách ly không xuất hiện triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh thì người cách ly thu
đánh răng, khăn mặt...
- Thu gom khẩu trang, khăn, giấy lau mũi, miệng đã qua sử dụng vào túi đựng rác thải riêng để xử lý theo quy định.
- Không ăn chung, không ngủ chung cùng với những người khác trong gia đình, nơi ở, nơi lưu trú.
- Đảm bảo ăn uống đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước, vận động cơ thể, tập thể dục nhẹ nhàng tại chỗ.
=> Trên
chót vót đã cấu thành tội cho vay lãi. Còn hành vi ném mắm tôm, sơn, rác vào nhà là hành vi vi phạm pháp luật.Hành vi này sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 1- 2 triệu đồng theo điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống
đường bộ gây mất an toàn giao thông và vệ sinh môi trường.
3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe đổ trái phép rác, đất, cát, đá, vật liệu, chất phế thải trong phạm vi đất dành cho đường bộ ở đoạn đường ngoài đô thị.
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải thu dọn rác, chất phế thải, vật liệu, hàng hóa và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; nếu gây ô nhiễm môi trường phải
Chào chuyên viên cho mình hỏi: Mức phạt nếu điều khiển xe ô tô, máy kéo đổ trái phép rác trong phạm vi đất dành cho đường bộ ở đoạn đường ngoài đô thị? Cảm ơn!
Chào chuyên viên, cho mình hỏi: Điều khiển xe ô tô, máy kéo đổ trái phép chất thải trong phạm vi đất dành cho đường bộ ở đoạn đường ngoài đô thị bị phạt bao nhiêu? Cảm ơn!
định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải thu dọn rác, chất phế thải, vật liệu, hàng hóa và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; nếu gây ô nhiễm môi trường phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do vi phạm hành chính gây
Chào chuyên viên, liên quan đến quy định mới thì mình muốn hỏi: Điều khiển ô tô, máy kéo chở hàng rời, chất thải, vật liệu xây dựng dễ rơi vãi mà không có mui, bạt che đậy bị phạt thế nào?
Tôi đang tìm hiểu các quy định về tiêu chuẩn thiết kế tại cơ sở giết mổ động vật tập trung để kiểm duyệt thiết kế của một đơn vị đang thi công cho công ty tôi. Cụ thể, cho tôi hỏi hệ thống thu gom chất thải tại cơ cơ sở giết mổ tập trung phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào? Nhờ phản hồi sớm. Cảm ơn!
Theo Khoản 2 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định các hành vi nghiêm cấm sau:
- Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép
trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
- Sử dụng
hại, hóa chất độc hại từ môi trường xung quanh như nguồn chất thải từ bệnh viện, cơ sở kinh doanh hóa chất độc hại, bãi rác, ngập nước... Trong trường hợp không thể thay đổi vị trí thì phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm; thiết lập biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm; có bằng chứng (như kết quả tự đánh giá, giám sát) để chứng minh không bị ô
Việc kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn là một khâu rất quan trọng để không gây ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng thức ăn chăn nuôi. Vậy biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn được quy định như thế nào trong văn bản mới nhất? Mong Ban biên tập hỗ trợ.