Chào luật sư! Tôi có vấn đề thắc mắc như sau mong luật sư giải đáp giúp. Mẹ tôi không lập gia đình và xin có mình tôi về làm con nuôi từ đầu thập niên 90 đến giờ mẹ tôi vẫn sống cùng tôi và con trai tôi (tôi có 1 con riêng giờ ở với bà vì tôi đi bước nữa). Nhưng các anh trai và em trai ruột của mẹ tôi cùng các con trai của họ rất ghê, luôn luôn
Cháu được nhận làm con nuôi trong một gia đình khá giả nhưng lại hiếm muộn về đường con cái. Gia đình đó rất yêu thương, chiều chuộng cháu, đặc biệt là cha nuôi. Nhưng tất cả niềm tin vào cha nuôi hoàn toàn sụp đổ khi ông ta nhẫn tâm hãm hiếp cháu cho dù cháu đã cố van xin. Sau đó, ông ta bị tòa án kết tội hiếp dâm với hình phạt 10 năm tù giam
Căn cứ vào Điều 8 Luật Nuôi con nuôi quy định: “người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi hoặc người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
- Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi".
Cháu bé năm nay đã đủ 16 tuổi nên điều kiện bắt buộc
Điều 25 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định về căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau:
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, khi con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp
Nuôi con nuôi và tiến hành Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được quy định tại các Điều 7, 8, 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP.
Về vấn đề thay đổi họ tên:
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010:
"2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010 :
"Hệ quả của việc nuôi con nuôi
1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi… ” (Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010).
Thứ hai, điều kiện đối với người nhận con nuôi:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành
Tôi ở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh và muốn nhận con nuôi là cháu Hoa, 3 tuổi đang sống với mẹ ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh. Tôi phải đến đâu để đăng ký nhận nuôi con nuôi?
họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt”. Như vậy, bạn có thể thay đổi họ tên của mình trong trường hợp có yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi bạn, cụ thể ở đây là cô ruột bạn.
Thứ ba: Điều kiện bảo lãnh, định cư học tập ở Pháp
Bạn đích thân nộp hồ sơ tại Đại sứ quán Pháp tại Hà nội. Không xem xét hồ sơ gửi qua đường bưu điện, fax hay thư điện tử. Điều
với cha mẹ đẻ của đứa trẻ, khoản 1 Điều 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn luật nuôi con nuôi quy định: “Khi kiểm tra hồ sơ, công chức tư pháp – hộ tịch phải nghiên cứu, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng và hoàn cảnh của những người liên quan. Trường hợp người được nhận làm con nuôi có cha mẹ đẻ, thì công chức tư pháp – hộ tịch kiểm tra việc cha mẹ đẻ có
mục đích và ý nghĩa xã hội của nó, làm cho tình cảm giữa cha mẹ nuôi và con nuôi không còn nữa hoặc trên sự tự nguyện của cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên.
Điều 5 Luật Nuôi con nuôi quy định thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế cụ thể như sau:
“1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện quy định sau đây:
a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
b) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;
c) Người nước ngoài
Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy định căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau:
“ Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
Tôi là một bà mẹ đơn thân, con trai tôi năm nay 3 tuổi. Tôi đã đồng ý cho con trai tôi làm con nuôi của một người khác, cụ thể là chị họ tôi. Cán bộ tư pháp có nói với tôi, khi tôi đã cho con đi làm con nuôi thì tôi không được nuôi dưỡng hay chăm sóc con tôi nữa. Vậy tôi xin hỏi điều đó có đúng không? Nguyện vọng của tôi là cả bố mẹ nuôi và mẹ
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt
cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép.
Theo quy định tại Điều 31 và 32 Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ nhận con nuôi gồm những giấy từ sau:
- Đối với người nhận con nuôi:
a) Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu);
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản
Luật sư ơi, có thể tư vấn giúp em việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài được không ạ, một người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( Việt Kiều) Đức, có nhu cầu nhận cháu gái mình làm con nuôi. Có 1 chỗ trong thông tư hướng dẫn thủ tục nuôi con nuôi có quy định, một số giấy tờ như VB chp phép được nhận con nuôi ở VN hay Bản điều tra tâm lý gia đình
Chị có thể nhận cháu làm con nuôi nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật. HỒ sơ gồm lý lịch tư pháp (xin ở sở tư pháp), đơn xin con theo mẫu, giấy đồng ý cho con của cha và mẹ trẻ, giấy tờ liên quan chứng minh về thu nhập. HỒ sơ nộp tại UBND xã phường nơi người trẻ có hộ khẩu
tôi. Tôi muốn hỏi, quyền thừa kế tài sản của em tôi là mảnh đất trên thuộc về những ai và được quy định như thế nào. Bà ấy không có anh chị em, ông bố chồng đã chết cũng vậy. Mong văn phòng tư vấn giúp em tôi. Chân thành cám ơn