quyết của Hội nghị chủ nợ, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định tại Điều 77 và Điều 78 của Luật này có quyền gửi đơn đề nghị, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân đang giải quyết phá sản xem xét lại Nghị
Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Nhật Huy (email: huy***gmail.com, sdt: 098360****). Hiện nay, công ty tôi đã bị Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản nhưng vẫn chưa chính thức bị tuyên bố phá sản. Tôi đang nổ lực để cứu vớt
/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013, Công ty phải tiến hành tham vấn cộng đồng cho dự án đầu tư. Như vậy trong trường hợp này Công ty có cần tham vấn cộng đồng hay không? Nếu có thì tham vấn cho công trình xả thải (theo Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013) hay tham vấn cho dự án đầu tư (ĐTM đã được phê duyệt)? Phạm Quang Chánh (Bình Dương)
gia thủ tục phá sản.
8. Quyết định của Tổ Thẩm phán là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.
9. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định về Quy chế làm việc của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về
. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có quyền làm đơn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân có thẩm quyền xem xét lại quyết định.
4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Tâm, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Em trai tôi bị phạt 5 năm tù về tội tham ô, phạt tiền 15 triệu đồng, đã thụ án xong và nộp được 5 triệu. Nay gia đình khó khăn, em tôi có thể được xét miễn, giảm khoản tiền phạt còn lại không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
Từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trình giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Trần Thanh Mai (quê ở Nghệ An). Vừa qua, em có tìm hiểu tài liệu về việc giải quyết phá sản của Toà án. Em rất thắc mắc việc từ chối hoặc thay đổi Thẩm phán trong quá trình giải
Việc phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đã được quy định cụ thể tại Điều 31 Luật Phá sản 2014.
Theo đó, việc phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân
Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền và giải quyết đề nghị xem xét lại việc chuyển đơn được quy định ra sao? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Tuyết Trinh (email: trinh***@gmail.com, quê ở Bình Dương).
Đề nghị xem xét lại, kiến nghị việc trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Nhật Cường. Hôm qua, tôi có nhận được quyết định về việc trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của Toà án nhân dân. Nay tôi muốn đề nghị Tòa án xem xét lại quyết
có liên quan; Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện được mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cùng cấp khi bàn về các vấn đề có liên quan.
3. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới và các đại biểu khác được mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân khi bàn về các
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn: Ông A ủy quyền cho B làm đơn yêu cầu thi hành án. Vậy khi cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án thì trong phần quyết định người được thi hành án đứng tên là ông A hay là ông B. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
nhân dân thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt động sau đây:
a) Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;
b) Xem xét báo cáo của Ủy ban nhân dân cùng cấp về tình hình thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị
Công an được khám xét nhà trong những trường hợp nào? Khám xét nhà trong trường hợp xử lý vi phạm hành chính thì quy định như thế nào? Nếu khám xét trái pháp luật thì sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi xin cảm ơn và mong sớm nhận được câu trả lời!
Chương trình kỳ họp Hội đồng nhân dân địa phương được quy định tại Điều 79 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, chương trình kỳ họp Hội đồng nhân dân địa phương được quy định như sau:
1. Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân, theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chánh án
dự kỳ họp Hội đồng nhân dân; đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ được mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
2. Thành viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp không phải là đại biểu Hội đồng nhân dân được mời tham dự các kỳ họp Hội đồng nhân dân; có trách nhiệm tham dự các
dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân tỉnh, Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân tỉnh;
b) Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ
quá sáu;
c) Trung tướng:
Tổng cục trưởng; Tư lệnh, Chính ủy Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh vệ;
Chánh Văn phòng Bộ Công an; Chánh Thanh tra Bộ Công an; Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học Công an;
Cục trưởng các cục: An ninh mạng; Cảnh sát giao thông; Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Đối
Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh, tiến hành Điều tra và lập biên bản xác minh tai nạn lao động.
- Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh theo đề nghị của Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Nghị định này
được thụ lý giải quyết.
Về thời hạn chuẩn bị xét xử: Căn cứ vào Điều 203 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định thì thời hạn chuẩn bị xét xử đối với vụ việc ly hôn và chia tài sản khi ly hôn là 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án. Đối với vụ việc có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án nhân dân có thể quyết định gia hạn