Theo quy định chung của pháp luật, tất cả trường hợp nhà đất đang có tranh chấp, chính quyền địa phương không được phép hợp thức hóa cũng như cấp giấy sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Chính quyền địa phương chỉ hợp thức hóa nhà đất cho người dân khi tòa án đã giải quyết xong các tranh chấp nhằm thực hiện đúng pháp luật và tránh tình trạng khiếu
gặp Giám đốc Công ty nhưng bị từ chối. Chị M đã có đơn kiện ra Toà án. Ngày 01/4/2005 theo quyết định của toà án, việc Giám đốc công ty TNHH giầy da X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với chị M là trái pháp luật và buộc Công ty phải bồi thường thiệt hại cho chị M. Nhưng sau đó, chị M không muốn làm việc tại công ty X nữa. Vậy xin hỏi theo
chất của giao dịch mà pháp luật quy định các bên bắt buộc phải tuân thủ. Vì vậy, chúng tôi liệt kê các trường hợp rủi ro có thể xảy ra về sau để bạn xem xét:
- Người tham gia ủy quyền chết;
- Bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự;
- Chủ nhà đơn phương chấm dứt việc ủy quyền, hoặc người chủ thứ nhất đơn phương chấm dứt giao dịch
Tháng 3-2010, tôi có mua 60m2 đất nông nghiệp bằng giấy viết tay do không thể làm thủ tục tách thửa (tôi không là nông dân). Sau đó tôi lại bán cho một người khác bằng giấy viết tay. Nay chủ nhà muốn đòi lại đất và nói sẽ đưa ra tòa án để đề nghị tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Liệu tôi có cách nào để giữ lại đất không? Mong được tư vấn. Xin cảm ơn
1. Khi người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích.
2. Đơn yêu cầu Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích phải có đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều
-DV) tuy nhiên cho đên nay các sổ đổ vẫn khong bi thu hồi vì các gia đình không hợp tác và mọi viec van năm im khong co hướng giải quyết vậy trong trường hơp này toi xin được hỏi là : 1. trường hợp cua toi phai giải quyet ra sao? 2. co phải kiện ra tòa an khong? 3. trường hop sai phạm của VPĐĐHN thi phải làm sao để cho người dan phai chay di chay lại qua
1. Khi người bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không còn ở trong tình trạng đã bị tuyên bố thì chính người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng
1. Toà án có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
2. Trong trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu thì Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Trong quyết định tuyên bố bị hạn chế năng lực
1. Người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.
2. Đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có đủ các nội dung
1. Quyết định giải quyết việc dân sự phải có các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên Toà án ra quyết định;
c) Họ, tên của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án;
d) Tên, địa chỉ của người yêu cầu giải quyết việc dân sự;
đ) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết;
e) Tên, địa chỉ của
1. Phiên họp giải quyết việc dân sự được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Thư ký Toà án báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên họp;
b) Thẩm phán khai mạc phiên họp, kiểm tra về sự có mặt, vắng mặt của những người được triệu tập tham gia phiên họp và căn cước của họ;
c) Người yêu cầu hoặc người đại diện hợp
1. Trước khi mở phiên họp, việc thay đổi và cử Thẩm phán, thư ký tòa án do Chánh án của Tòa án đang giải quyết việc dân sự đó quyết định; nếu Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án của Tòa án đang giải quyết việc dân sự đó thì việc thay đổi do Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp quyết định.
2. Việc thay đổi Thẩm phán tại phiên họp giải quyết việc
1. Toà án phải mở phiên họp công khai để giải quyết việc dân sự. Sau khi ra quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, Toà án phải gửi ngay quyết định này và hồ sơ việc dân sự cho Viện kiểm sát cùng cấp để nghiên cứu. Viện kiểm sát phải nghiên cứu trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ; hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải trả
Tên tôi là Trịnh Hoàng Cơ. Ngày 13/11/2013, tôi có nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp sổ đỏ cho căn hộ 601 tại tòa nhà 13 tầng 46 ngõ 230 Lạc Trung Hà Nội vào Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội. Chị Bùi Minh Châu đã ký nhận hồ sơ này. Từ đó đến nay, đã 1 lần được đề nghị bổ sung hồ sơ về thuế sử dụng đất phi nông
kháng nghị;
5. Nhận xét, phân tích những vi phạm, sai lầm cỉa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
6. Căn cứ pháp luật để quyết định kháng nghị;
7. Quyết định kháng nghị một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;
8. Tên của tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án đó;
9. Đề