Tín dụng là gì?
Tín dụng là gì?
Hạn chế tín dụng là gì?
Tín dụng quốc tế là gì?
Xin luat su tu van giup chau ! Cháu mua hàng trả góp và có vay lại của ngân hàng ppf là 2.306.000 thời hạn trả 6 tháng nhưng cháu mới trả đc 3 tháng theo như hợp đồng.(hợp đồng từ ngày 25/07/2013.) Tính đến nay cháu chưa thanh toán thêm. Bên ngân hàng ppf có gọi điện và thông báo sẽ đưa cháu ra tòa. Vậy cháu có bị truy tố hay không?
1/Tôi vào làm ở quỹ tín dụng được 2 năm. Quỹ tín dụng đã cho vay các doanh ngiệp với số tiền lớn giờ không có khả năng thu hồi dẫn đến mất tính thanh khoản. Khi cho vay các doanh nghiệp này không có hồ sơ pháp lý mà chúng tôi được sếp chỉ đạo ra các hồ sơ khống cho số tiền đã cho vay doanh nghiệp để giảm tồn quỹ. Các hồ sơ này do chúng tôi dựng nên không có chữ ký của khách hàng mà chúng tôi tự ký lấy vào tên khách hàng và tên cán bộ thẩm định cho hợp lý hóa hồ sơ đồng thời đến tháng tự động nhập lãi ảo hạch toán vào các hồ sơ trên. Hỏi chúng tôi đã phạm tội gì và mức độ xử lý nếu bị phạm tội? Và có bị quy vào tội hình sự không? (Chúng tôi chỉ là người làm công ăn lương) 2/ Tôi hiện làm thủ quỹ , các chứng từ giao dịch hàng ngày diễn ra chỉ có thủ quỹ, kế toán, kế toán trưởng ký, giám đốc và các bộ phận khác chưa ký. Vì tiền mặt thực tế thiếu so với tiền mặt hạch toán là rất lớn. Nếu tôi xin nghỉ việc khi chứng từ thu chi mà cấp lãnh đạo chưa ký thì có sao không?
Cho e hỏi . e vay ngân hàng tài chính BBF . nhưng do công việc không ổn định chưa thần toán dược 3 tháng . giờ họ gửi giấy chấm dứt hợp đồng , và bắt buộc em phải thanh toán hết số tiền nợ . số tiền em nợ là 25 triệu .nhưng bây giờ họ bắt em thanh toán là 40 triệu đồng . cho em hỏi luật sư giờ phải làm thế nào ạ ?
Nhờ LS tư vấn dùm em ! doanh nghiệp có được tham gia hoạt động tín dụng không ? Vậy công ty e cho vay các khách hàng nhỏ lẻ vậy có đúng luật ? (trong giấy phép kinh doanh có đăng ký hoạt động tính dụng, chi tiết là cầm đồ,...) Rất mong phản hồi của LS. E chân thành cảm ơn.
Hợp đồng tín dụng quốc tế là gì?
Xin chào Anh/Chi Luật Sư. E nhờ Anh/Chi tư vấn giúp trường hợp sau: Ông A vay tiền ngân hàng và ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng. Ông B là con của ông A viết giấy cam kết trả nợ cùng với ông A nhưng ông B không ký vào hợp đồng tín dụng. Khi phát sinh quá hạn ông A không trả nợ, ngân hàng căn cứ vào giấy cam kết và yêu cầu ông B trả nợ. Như vậy, ngân hàng căn cứ vào giấy cam kết đó có đủ cơ sở pháp lý đòi nợ ông B hay không? Ngân hàng có quyền khởi kiện ông B trả nợ được hay không? Xin chân thành cảm ơn.
Công ty A ký hợp đồng tín dụng với Ngân hàng X bằng cách thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, Sau khi tài sản đó hoàn thành thì Công ty A tiếp tục dùng tài sản đó cầm cố tại Ngân hàng Y để vay vốn( Hồ sơ cầm cố có công chứng, có giao dịch đảm bảo). Em xin hỏi là Công ty A có vi phạm hợp đồng tín dụng không? Và Ngân hàng X có thể kiện Công ty A hay không? Hợp đồng cầm cố của Công ty A và Ngân hàng Y có hiệu lực không? Tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin cám ơn! Và chúc cho luật sư có một ngày làm việc vui vẻ
Kính gửi quý LS về tình hình của tôi hiện tại như sau: - Cách đây 15 tháng tôi có vay tiêu dùng của cty PPF với số tiền 15.000.000đ và mỗi tháng trả 1.675.000đ. Thời gian là 15 tháng. - Và tháng 5 năm 2014 là tháng cuối cùng trong HĐ 15 tháng, tôi có thanh toán trễ mười mấy ngày và PPF gọi điện báo là tôi bị phạt 250.000đ. - Sau đó tôi đã thanh toán tháng 15 cuối cùng với số tiền là 1.675.000đ nhưng ko thanh toán khoản phạt 250.000đ vì bức xúc thái độ nói chuyện láu cá và mất lịch sự của nhân viên PPF. - Nhân viên PPF liên tục gọi điện và yêu cầu đóng 250.000đ, tôi cũng kiên quyết ko đóng khoản phạt này. - Hiện nay trong tay tôi có đầy đủ biên lai thu tiền của ngân hàng Sacom 15 kỳ theo HĐ vay 15 tháng của PPF. - Đến hôm nay tôi nhận được thư chấm dứt HĐ vay của cty PPF gửi đến nhà. - Liệu khoản phạt 250.000đ mà tôi ko thanh toán có ảnh hưởng gì nằng nề đến việc kiện tụng gì không? Trong khi tôi đã thanh toán đầy đủ 15 kỳ x 1.675.000 = 25.125.000 đ so với khoản vay vỏn vẹn 15.000.000đ. - Xin quý LS cho biết trong trường hợp này tôi có bị khởi kiện gì không? Và nếu có thì tôi phải làm sao? Chân thành cám ơn!
Ông Phạm Đăng Khoa hỏi: Khách hàng có hoạt động chăn nuôi, trồng trọt trên địa bàn thị trấn và có hộ khẩu thường trú tại thị trấn thì có thuộc đối tượng vay vốn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn không?
Người thân trong gia đình tôi là Chị Hoàng Thị Bé vì cần tiền để làm ăn nhưng không vay được tiền của ngân hàng nên đã liều mình vay tiền dịch vụ cầm cố, tín dụng đen. Chị ấy vay 300 triệu đồng từ họ qua việc ký kết Hợp đồng Chuyển nhượng Quyền sử dụng đất công chứng tại VP công chứng. Việc công chứng này thực chất là để vay tiền chứ không phải chuyển nhượng đất. Ngoài Hợp đồng công chứng sổ đỏ, còn có 1 Giấy viết tay vay tiền. Theo chị ấy cho biết thì đến nay đã quá hạn vay vài tháng rồi nhưng chị ấy do làm ăn thua lỗ nên chưa có tiền trả gốc vay và lãi vay. Lãi vay là 2000đ/1 triệu đ/1 ngày. Như vậy vay 300 triệu thì mỗi ngày chị ấy phải trả lãi là 600.000đ/1 ngày (18 triệu đồng/tháng). Lãi suất này là 6%/tháng. Thưa Luật sư, nếu trường hợp bên cho vay tiền kia dựa vào hợp đồng đã công chứng thì chị tôi có mất nhà đất cầm cố cho họ không? Trường hợp chị tôi không có khả năng trả nợ thì sự việc sẽ đi đến đâu? Có phải ra tòa không? Chị tôi có thể hủy hợp đồng đã công chứng không? Chị tôi có mất nhà đất không? Cả nhà chỉ có mảnh đất để ở, nếu mất không biết anh chị và các cháu sẽ ở đâu.
Cho vay với lãi suất 60%/tháng có vi phạm pháp luật hay không và vi phạm điều luật nào?
Tôi được nhà nước cho thuê đất theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm. Hiện nay, tôi ký hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất với một cá nhân để vay vốn sản xuất kinh doanh, tuy nhiên, khi đăng ký thế chấp thì bị Văn phòng đăng ký từ chối đăng ký với lý do bên nhận thế chấp không phải là tổ chức tin dụng. Xin hỏi, lý do từ chối như vậy có đúng không?
Tổ chức tín dụng là gì?
Tổ chức tín dụng nước ngoài là gì?