Xin cho tôi hỏi, tôi đang sinh sống và làm việc ổn định tại Hà Nội, có đăng ký tạm trú dài hạn tại phường Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội. Hiện tại tôi vẫn có hộ khẩu thường trú tại Thanh Hóa. Sắp tới tôi muốn về Thanh Hóa sinh em bé rồi ra Hà Nội thì có thể đăng ký khai sinh ở phường Nhân Chính được không? Xin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh
, phường, thị trấn nơi người mẹ đăng ký thường trú (áp dụng trong trường hợp cả cha và mẹ của trẻ là công dân VN cư trú trong nước). Nếu người mẹ có nơi đăng ký thường trú nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú cũng có quyền đăng ký khai sinh cho trẻ. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký
Tôi hiện đang thuê nhà tại TP.HCM. Xin hỏi nếu tôi chỉ có giấy khai báo tạm trú thời hạn 1 năm thì có làm giấy khai sinh cho con tôi được không? Hộ khẩu thường trú của tôi ở quê, tôi sống ở thành phố gần 10 năm nay. Xin chân thành cảm ơn.
. Hiện tại hai vợ chồng tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam và hai mẹ con tôi đang thường trú tại nhà riêng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay, tôi muốn đăng ký khai sinh cho con thì phải làm ở đâu? Thủ tục gồm những giấy tờ gì?
của người cha hoặc họ và quê quán của người mẹ theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ”
Như vậy, theo quy định của pháp luật nói trên thì trong mọi trường hợp khi đăng ký khai sinh cho con, hoàn toàn có thể đăng ký theo họ cha hoặc họ mẹ miễn là nó đúng theo phong tục tập quán nơi cha mẹ đứa trẻ sinh sống hoặc đúng theo sự thỏa thuận của cha
Bạn phải đăng ký khai sinh nơi mẹ bạn có hộ khẩu thường trú. Khi đăng ký khai sinh quá hạn cần xuất trình giấy tờ tùy thân của mẹ bạn và giấy chứng sinh. Bạn có thể tham khảo thêm các quy định tại Điều 44 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch để biết thêm chi tiết:
Về thủ tục đăng ký khai sinh quá hạn được quy định tại Điều
Xin hỏi LS trườn hợp như sau: - Anh A và chị B có quan hệ với nhau và có con khi chị B mới có 17 tuổi (chưa đăng ký kết hôn) 2 người ở 2 huyện khác nhau; - Sau khi sinh được 1 tháng chị B đã bỏ đi xa (không biết ở đâu) - Anh A cầm giấy chứng sinh + giấy ra viện...lên UBND xã A thường trú làm khai sinh cho con nhưng UBND xã bảo không làm được vì
A và B đều là công dân Việt Nam, cùng công tác tại Cộng hoà liên bang Đức. Họ đăng ký kết hôn với nhau và được Đại sứ quán nước cộng hoà XHCN Việt nam tại Đức cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Kết thúc nhiệm kỳ công tác, họ về nước rồi sinh con. Họ đến UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để đăng ký khai sinh cho con nhưng cán bộ tư pháp hộ tịch
Theo Nghị định 06/2012/NĐ-CP và Nghị định 158/2005/NĐ-CPthì việc đăng ký khai sinh được thực hiện theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú có cần phải xin giấy xác nhận nơi sinh trước khi đến đăng ký khai sinh không?
Vợ tôi mới sinh em bé, tôi muốn đi làm khai sinh cho bé. Tôi có sổ tạm trú (KT3) tại thành phố Hồ Chí Minh, trong sổ tạm trú chỉ có mình tên tôi, còn vợ tôi đang có hộ khẩu ở tỉnh. Vậy tôi có thể làm khai sinh cho con tôi theo sổ tạm trú của tôi không?
chồng và gia đình chồng tiện việc chăm sóc khi sinh nở nên vợ chồng chị Lan đưa nhau về ở tại nhà mẹ chồng ở tỉnh Lạng Sơn. Ngày 10/4/2006, khi chị Lan đã sinh con và cháu bé được gần 2 tháng tuổi, bà Vần - mẹ chồng chị Lan đến Uỷ ban nhân dân phường A, nơi bà có hộ khẩu thường trú và anh Quang vẫn còn hộ khẩu thường trú ở đó để xin đăng ký khai sinh
xác định được nơi cư trú cuối cùng của người chết, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó chết thực hiện việc đăng ký khai tử.
Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống (Điều 52 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Tôi có hộ khẩu tại quận Tây Hồ, Hà Nội, trú tại phường Phú Cường, quận Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương từ 10 năm nay. Tôi sống chung với H từ 10 năm nay nhưng không có đăng ký kết hôn (H cũng đã ly hôn, có hộ khẩu tại phường Phú Cường, quận Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương). Tháng 3/2010 chúng tôi sinh cháu gái. Khi ra phường làm thủ tục đăng ký khai sinh
Tôi năm nay 28 tuổi nhưng do hoàn cảnh mà tôi chưa được đăng ký khai sinh. Tôi được sinh và được cấp giấy chứng sinh tại nhà hộ sinh Hàng Bún (nay là nhà hộ sinh Lê Trúc). Do nhà cháy tôi đã bị mất giấy chứng sinh, nay tôi làm đơn xin lại giấy chứng sinh trên để đăng ký khai sinh và làm thủ tục đằng ký thường trú thì được trả lời là họ không
Tôi và vợ tôi cùng công tác trong quân đội. Tôi công tác tại Thạch Thất, Hà Nội, vợ tôi công tác tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. Khi tôi đến đăng ký khai sinh cho con tôi tại nơi con tôi sinh ra ở xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội thì cán bộ tư pháp cho biết chúng tôi không có hộ khẩu vì hộ khẩu đã cắt theo quân đội. Vợ chồng tôi đăng ký kết hôn
cháu bé và gia đình bố cháu bé đã có sự đồng thuận không tranh chấp, do đó theo quy định trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người nhận sẽ thực hiện đăng ký việc nhận cha cho con. Sau khi hoàn tất thủ tục này thì thực hiện việc khai sinh cho cháu bé như bình thường (quy định tại Điều 13
01/2008/TT-BTP ngày 2/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn chi tiết khoản 1 Điều 8 và khoản 1 Điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định, việc đăng ký khai sinh cho trẻ em phải được thực hiện tại UBND xã, phường, thị trấn, nơi người mẹ đăng ký thường trú; trường hợp người mẹ không có nơi đăng ký thường trú, thì việc đăng ký khai sinh cho trẻ em được thực
lệ phí trước bạ, người nhận tài sản phải xuất trình cho cơ quan thuế các giấy tờ hợp pháp chứng minh mối quan hệ với người thừa kế, cho, tặng hoặc xác nhận của uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cho hoặc nhận tài sản thường trú về mối quan hệ trên.”
Căn cứ quy định trên thì trường hợp Bố và mẹ của bạn chia thửa đất trên
dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải
% trên số tiền phí, lệ phí thu được trước khi nộp vào ngân sách Nhà nước để chi phí cho công tác quản lý thu phí, lệ phí theo những nội dung sau: - Chi trả các khoản tiền lương, tiền công; các khoản phụ cấp; các khoản chi bồi dưỡng độc hại, làm thêm giờ, làm ngoài giờ; chi bảo hộ lao động, trang bị đồng phục cho lao động theo chế độ quy định; chi bồi