Nhà em có 2000 mét vuông đất nhưng chưa có bằng khoáng đỏ Năm 1996 nhà nước đo đạc cấp bằng khoáng nhưng mẹ tôi không chịu đo đạt vì có nhiều đất quá sợ đóng thuế nhiều nên mẹ em không đo nên bây giờ đất không có trong bản đồ ở xả nên gia đình em liên hệ lập bằng khoáng thì xã bảo là không được phải chờ huy hoạch người ta hỏi đất của ai thì
có sổ hộ khẩu. Vậy cho hỏi: 1. Trong tình hình bà tôi còn sống, và được sự đồng thuận của bà và những người còn lại, riêng 1 người con trai lớn không đồng ý thì mẹ tôi có thể làm sổ đỏ được không? 2. Nếu muốn đăng ký sổ đỏ cho mảnh đất đã có nhà của mẹ tôi thì phải làm thế nào. 3. Nhà mẹ tôi ở Bình Định.
Tôi đang tìm mua đất thì thấy trên mục rao vặt của nhiều báo có rao bán các mảnh đất giá khá mềm với sổ đỏ nông nghiệp. Xin cho hỏi sổ đỏ nông nghiệp có giá trị pháp lý tương đương sổ đỏ chính chủ không? Và mảnh đất đó có được phép chuyển nhượng bình thường không?
Bố mẹ tôi cho riêng tôi một mảnh đất và bố mẹ tôi yêu cầu khi làm sổ đỏ chồng tôi không được hưởng cũng như sử dụng mảnh đất đó nhưng trong hộ khẩu của tôi thì chồng tôi là người đứng chủ hộ vậy xin hỏi luật gia tôi phải làm thế nào để mảnh đất đó chỉ tôi được đứng tên QSDĐ.
THỦ TỤC TÁCH SỔ HỘ KHẨU Chồng tôi muốn tách khẩu ra khỏi sổ hộ khẩu của gia đình để làm một sổ hộ khẩu mới nhưng Công an thị trấn Plêikân, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum nơi chồng tôi cư trú không cho tách khẩu và yêu cầu chồng tôi phải có quyền sử dụng đất mới được tách khẩu. Vậy Bộ Công an cho tôi hỏi như vậy có đúng không? Chồng tôi muốn tách
Theo quy định tại Điều 11 Luật cư trú thì công dân có trách nhiệm về cư trú như sau:
- Chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú;
- Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp;
- Nộp lệ phí đăng ký cư trú
trú:
- Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú;
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình;
- Khiếu
cấm gồm: Cản trở công dân thực hiện quyền tự do cư trú; lạm dụng quy định về hộ khẩu để hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; nhận hối lộ, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây phiền hà trong việc đăng ký, quản lý cư trú; thu, sử dụng lệ phí đăng ký cư trú trái với quy định của pháp luật hoặc làm sai lệch sổ sách, hồ sơ về cư trú; cố ý cấp
Một người có tên trong hộ khẩu, xin cắt hộ khẩu để chuyển về nhập hộ khẩu vào nhà chồng nhưng người chủ hộ giữ sổ hộ khẩu không giao sổ nên không thực hiện được yêu cầu này. Trường hợp này, pháp luật giải quyết như thế nào ?
bác tôi và chị gái muốn đăng ký tạm trú tại nhà ông anh để để được nhập khẩu theo Luật cư trú. Bác tôi đã làm hồ sơ xin đăng ký gồm: - Bản khai nhân khẩu - Đơn bảo lãnh của chủ hộ (chị dâu) - Đơn xin tạm trú dài hạn - 2 chứng minh nhân dân và giấy chứng nhận của CA nơi ở cũ (Trà Vinh) là có hộ khẩu thường trú tại địa phương và đã cắt năm 1994. Sau
đất.
+ Giấy tờ khác, như chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của hai bên…
- Thủ tục: Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, gửi hồ sơ cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ tài chính (nếu có), Văn phòng đăng ký sẽ trình hồ sơ ký Giấy chứng nhận quyền sử
Ông Phạm Đăng Khoa hỏi: Khách hàng có hoạt động chăn nuôi, trồng trọt trên địa bàn thị trấn và có hộ khẩu thường trú tại thị trấn thì có thuộc đối tượng vay vốn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn không?
Cháu chào luật sư Hùng! Cháu có một việc liên quan đến cư trú mong bác tư vấn giúp cháu. Trước đây cháu đăng kí tạm trú tại nhà ô bà họ cháu tại Hà Nội (hiện nay cháu vẫn ở nhà ô bà họ cháu), để thuận tiên cho công việc thì ô bà họ cháu có đồng ý cho cháu nhập khẩu vào thửa đất của ô bà cháu, đồng thời cho tách thành 1 quyển hộ khẩu
Thỉnh thoảng tôi có thấy mấy cán bộ công an phường đi kiểm tra cư trú tại các hộ thuộc địa bàn phường quản lý. Vậy pháp luật quy định về việc kiểm tra cư trú như thế nào? Trong trường hợp tôi ngăn cản không cho công an phường kiểm tra cư trú của gia đình thì có bị xử phạt hay không? (Mai Loan)
Chị tôi lấy chồng người Pháp năm 2012 (đăng ký tại Sở Tư pháp Hà Nội). Đầu năm 2015 chị tôi sang Pháp và sinh cháu Gái tại đây. Hai vợ, chồng chị tôi đã đăng ký khai sinh cho cháu tại một cơ quan có thẩm quyền của Pháp và lựa chọn cho cháu được mang quốc tịch Việt Nam (vì dự định của anh chị là sẽ cho cháu sinh sống và học tập tại Việt Nam
quyền tự do cư trú.
- Lạm dụng quy định về hộ khẩu để hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
- Nhận hối lộ, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây phiền hà trong việc đăng ký, quản lý cư trú.
- Thu, sử dụng lệ phí đăng ký cư trú trái với quy định của pháp luật.
- Tự đặt ra thời gian, thủ tục, giấy tờ, biểu mẫu trái với quy
đã đưa nhưng đến khi quá ngày cam kết mà người đó vẫn chưa lo được một chút thủ tục gì. Do vậy chị em quyết định không đi xuất khẩu lao động nữa và đòi tiền cũng như giấy tờ của người đó nhưng họ lần lữa không trả. Vậy chị em có thể nhờ đơn vị chức năng nào để giúp mình đòi được số tiền trên? Người đó cư trú trên Hà Nội nhưng nguyên quán ở Hải Dương
Tôi có một mảnh đất cho một người quen ở nhờ đến hết đời. Nhưng trước khi bà A mất đã nhập hộ khẩu của cháu bà A là B vào ở. Tôi lấy lại đất và có quyết định của công an thành phố thu hồi hộ khẩu của B. Nhưng B không chấp hành luật và vẫn cư trú tại đây. Vậy cho tôi hỏi, theo Luật Cư trú thì B có vi phạm pháp luật không?