Chào ban biên tập, theo như tôi biết phó chánh thanh tra VKSNDTC được thay mặt Chánh Thanh tra khi giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công nhưng quy định cụ thể của pháp luật về nhiệm vụ quyền hạn của Phó Chánh Thanh tra VKSND tối cao như thế nào? Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi được không? Tôi cảm ơn.
Chào ban biên tập, tôi đang có thắc mắc cần ban biên tập giải đáp đó là nhiệm vụ của phòng theo dõi, kiểm tra sau thanh tra trong Thanh tra VKSNDTC là gì vậy?
Theo như tôi biết thì Thanh tra VKSND cấp tỉnh không có quyền thanh tra đối với Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh. Vậy ban biên tập có thể cho tôi biết pháp luật quy định nhiệm vụ của Thanh tra VKSND cấp tỉnh là gì?
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch thanh tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
+ Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được định hướng chương trình thanh tra và kế hoạch thanh tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, cấp tỉnh trình Viện trưởng Viện
Điều 31 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSND năm 2019 quy định về việc xử lý vi phạm được phát hiện trong quá trình thanh tra như sau:
- Trong quá trình thanh tra, nếu phát hiện có vi phạm đến mức phải xử lý hoặc cần thiết phải xử lý ngay thì Trưởng đoàn thanh tra phải lập biên bản, báo cáo ngay với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
hành thanh tra của Đoàn thanh tra do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thành lập do Chánh Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thừa ủy quyền Viện trưởng phê duyệt.
- Kế hoạch tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, cấp tỉnh thành lập thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp đó phê duyệt
Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàn tài sản trong giao dịch một cửa tại tổ chức tín dụng được quy định như thế nào?
Chào ban biên tập, em có thắc mắc về nhiệm vụ của phòng giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng trong VKSNDTC, ban biên tập giải đáp giúp em được không? Em cảm ơn.
Tôi là cán bộ tại VKSND, vừa qua chỗ tôi đợt thanh tra, tôi có biết là việc kiểm tra, xác minh tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra phải được lập thành biên bản. Ban biên tập có thể cho tôi biết cụ thể pháp luật quy định như thế nào về kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra được không? Tôi cảm ơn.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về phòng chống tham nhũng theo quy định mới. Anh chị cho tôi hỏi trách nhiệm xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng được phát hiện qua hoạt động thanh tra, kiểm toán được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về hoạt động phòng chống tham nhũng theo quy định mới. Anh chị cho tôi hỏi báo cáo, công khai báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng được quy định như thế nào? Xin giải đáp giúp tôi.
Theo Điều 4 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 192/QĐ-VKSND năm 2019 quy định về nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Thanh tra VKSND như sau:
- Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân bao gồm: Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân cấp cao và Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Tôi là kiểm lâm hoạt động tại tỉnh. Vừa qua tôi có nghe nói kiểm lâm có thể không được hưởng phụ cấp độc hại, nguy hiểm dành cho cán bộ, công chức nữa. Như vậy, xin hỏi là ngành kiểm lâm sẽ được hưởng phụ cấp nào thay thế? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
hành, cụ thể như sau:
1. Đơn vị tiếp nhận có nhiệm vụ nhận, quản lý đơn từ các nguồn chuyển đến Viện kiểm sát cấp mình để phân loại.
Trình tự, thủ tục tiếp nhận đơn được thực hiện theo Điều 9 Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp ban hành kèm theo Quyết định số
kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
a) Trường hợp đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì trả lại đơn và hướng dẫn công dân gửi đơn đến Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
b) Trường hợp đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát cấp mình thì kiểm tra các điều kiện nhận đơn, cụ
Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đơn có đủ điều kiện, người được phân công phân loại đơn phải thực hiện các việc sau:
a) Đóng dấu ngày tiếp nhận đơn vào góc trái phía trên của đơn để xác định ngày nhận đơn.
b) Nhập dữ liệu đơn vào phần mềm quản lý hoặc ghi vào sổ
hoặc tái thẩm do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận, Đơn vị tiếp nhận phân loại như sau:
1. Thực hiện như điểm a, điểm b mục 1.2 khoản 1 Điều 6 Quy định này, đồng thời, lưu giữ phong bì gắn với đơn để xác định ngày gửi đơn theo dấu bưu điện.
2. Trường hợp đơn không
và các tài liệu kèm theo đến Viện kiểm sát đã thông báo không kháng nghị để xem xét, xử lý.
2. Viện kiểm sát quân sự trung ương, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao nhận được đơn thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy định số 02 và đơn do Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã thông báo không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thì trong thời
đốc thẩm hoặc tái thẩm do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
1. Khi thụ lý, giải quyết đơn đề kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về dân sự, hành chính, nếu thấy có căn cứ và cần thiết thì người được phân công xử lý, giải quyết báo cáo, đề xuất kịp thời đến