Tôi muốn lập di chúc. Tôi dự định nhờ một và người làm chứng cho việc lập di chúc của tôi. Xin hỏi tôi có thể nhờ ai làm chứng được?
Tôi muốn lập di chúc. Tôi dự định nhờ một và người làm chứng cho việc lập di chúc của tôi. Xin hỏi tôi có thể nhờ ai làm chứng được?
Tôi có biết pháp luật nước ta cho phép lập di chúc miệng và bằng văn bản. Vậy có phải điều đó đồng nghĩa với việc một người có thể lựa chọn lập di chúc nào mà mình muốn không?
Nếu như người lập di chúc vẫn còn sống sau khi lập di chúc miệng thì di chúc này có đương nhiên bị hủy bỏ hay không? Pháp luật quy định thế nào?
Xin hỏi một người 17 tuổi thì có thể lập di chúc miệng hay không? Vấn đề này pháp luật quy định thế nào?
Tôi muốn lập di chúc. Ban biên tập có thể cho tôi biết tôi có quyền gì trong chuyện này? Tôi có quyền để lại nghĩa vụ trả nợ cho con trai tôi không?
Pháp luật nước ta có cấm việc lập di chúc bằng tiếng Anh hay không? Vấn đề này quy định thế nào?
Bác em không may bị tai nạn giao thông, lúc bác nguy kịch thì có di chúc miệng để lại tài sản cho 3 người con và vợ, có người làm chứng. Sau đó thì người làm chứng có ghi lại lời bác và đi chứng thực. Tuy nhiên đến nay đã 3 tháng, bác qua cơn nguy kịch và tỉnh lại. Bây giờ bác sức khỏe ổn định, minh mẫn. Vậy di chúc có hiệu lực không?
Ông nội em muốn lập di chúc và kêu em là người làm chứng vì ông tin tưởng em. Cho em hỏi: cháu có được làm chứng cho việc lập di chúc của ông không ạ?
Ông tôi vừa lập một bản di chúc để lại phần di sản thừa kế. Bản di chúc được lập thành 08 trang. Vậy trên từng trang của bản di chúc đó có cần thiết phải có chữ ký của ông tôi không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Ông tôi hiện tại 70 tuổi ông muốn lập di chúc để lại tài sản cho con cháu, nhưng ông không biết chữ. Vậy cho hỏi ông tôi phải lập di chúc theo hình thức nào?
Vào tháng 03/2018 bố tôi là ông Đặng Văn Lâm trong lúc bị bệnh đột quỵ thì có lập di chúc bằng miệng với sự chứng kiến của gia đình, bác sĩ. Tuy nhiên, sau một thời gian thì ông phục hồi sức khỏe, minh mẫn, sáng suốt như bình thường. Như vậy, di chúc bằng miệng của bố tôi sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ trong thời gian bao lâu kể từ thời điểm bố tôi trở lại như bình thường? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Trường hợp cả bố và mẹ thống nhất cùng lập chung một bản di chúc thì có được không? Cả bố mẹ cùng ký vào bản đánh máy (ký từng trang) thì có cần phải có người làm chứng nữa không?
Ông Trần Tâm có 2 người con đều trên 18 tuổi và đã ly hôn vợ từ 10 năm trước. Tài sản của ông được phân chia sau khi ly hôn là căn nhà mặt tiền tại Hà Nội. Ngày 01/05/2018, ông bị tai nạn giao thông nặng, nghĩ mình không qua khỏi, ông nói là sẽ để lại căn nhà trên cho 2 con. Tuy nhiên do được bác sĩ giỏi tận tình cứu chữa, ông đã qua khỏi và tiếp tục sống tới bây giờ. Một người con của ông tên Xuân yêu cầu ông thực hiện lời nói của ông khi ông bị tai nạn, vì Xuân coi đó là di chúc. Xin hỏi, ông Tâm có phải thực hiện theo lời nói được coi là di chúc đó không? Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi.
Bà Lan nợ bà Tú số tiền 500 triệu đồng. Bà Lan chỉ còn 01 căn nhà đang rao bán nhằm trả nợ cho bà Tú. Nhưng do bà Lan bị bệnh nặng, bà lập di chúc cho 02 người con trên 18 tuổi, trong đó chia đều căn nhà trên cho 02 người con. Đồng thời trong di chúc, bà cũng nhắc đến nghĩa vụ phải trả nợ cho bà Tú. Di chúc được bà Lan lập thành văn bản không được công chứng, nhưng có bà Tú ký tên là người làm chứng. Xin hỏi, di chúc của bà Lan có hợp lệ? Nếu không hợp lệ thì 02 người con của bà Lan có phải thanh toán khoản nợ của bà Lan cho bà Tú không?
Đang theo học khóa đào tạo cử nhân luật hệ tại chức. Học đến phần di chúc trong Bộ luật dân sự tôi có thắc măc sau. Người dưới 18 tuổi có được lập di chúc không? Nếu có thì được quy định như thế nào?
Cho em hỏi là ông nội của em năm nay đã 83 tuổi, nhưng ông vẫn còn đi lại được nhưng phải chống gậy, mắt ông nhìn hơi kém. Ông muốn em viết bản di chúc cho ông. Cho nên chưa thể tự tay thay ông nội em viết được vì sợ không hợp pháp nên em chưa viết. Vậy em nhờ các anh chị tư vấn cho em được rõ hơn ạ?
Luật sư cho cháu hỏi vấn đề sau: Bà nội của cháu năm nay đã 80 tuổi, bà không biết chữ nên bà có kêu cháu viết di chúc phân chia tài sản của bà cho các cậu, dì. Nhờ thêm hai người hàng xóm kế bên nhà làm chứng, bà cũng kêu cháu làm chứng thì cháu có được ký tên làm chứng trong di chúc của bà không ạ? Cháu 17 tuổi.
Ngọc Như - Đồng Tháp
Tôi từng học qua Luật, qua tìm hiểu thì tôi có biết là theo quy định ở Bộ luật Dân sự cũ thì không cấm người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được làm chứng cho việc lập di chúc, do đó mà phát sinh từ việc người có khó khăn trong nhận thức, hành vi đứng ra làm chứng cho việc lập di chúc, vì vậy, nên họ cũng sẽ gặp khó khăn trong quá trình làm chứng. Đó là tôi tìm hiểu theo quy định cũ, còn quy định hiện hành thế nào thì rất mong Ban biên tập hỗ trợ: Người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có được làm chứng cho việc lập di chúc?
(********@gmail.com)
Xin chào các luật sư thân mến ạ. Con là Nguyễn Hoàng Sơn, năm nay con 17 tuổi. Con hiện có tài sản riêng (được thừa kế từ ông bà). Con muốn viết di chúc để lại tài sản của mình cho cha mẹ con, phòng khi có chuyện gì xảy ra thì có được không (con đang bị bệnh nặng)?
Xin cho tôi hỏi, tôi năm nay đã 17 tuổi vậy tôi có thể được làm người làm chứng cho việc lập di chúc của anh họ mình hay không? Tất nhiên là tôi không được nhận thừa kế tài sản của anh ấy rồi. Vì anh ấy di chúc lại để chia cho vợ con anh ấy thôi?