Là sinh viên khoa Luật hình sự, em có vấn đề vẫn chưa rõ lắm, Ban tư vấn vui lòng cho em hỏi: sau khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì có bắt buộc phải áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo không?
Là sinh viên khoa Luật hình sự, em có vấn đề vẫn chưa rõ lắm, Ban tư vấn vui lòng cho em hỏi: sau khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì có bắt buộc phải áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo không?
Tôi là sinh viên ngành Luật trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, ban Biên tập cho tôi hỏi vấn đề sau: Ở giai đoạn 2003-2012, việc Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trong vụ án hình sự được quy định ra sao?
Minh Trương (***@gmail.com)
Em đang tìm hiểu một số vấn đề về tố tụng hình sự khi Bộ luật tố tụng hình sự 1988 còn hiệu lực, theo đó còn có vấn đề em chưa rõ lắm, nhờ anh/chị Ban biên tập hỗ trợ giúp em: Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong vụ án hình sự.
(****@gmail.com)
Chào Ban biên tập tôi là Nguyễn Thanh Minh, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Tp Hà Nội, công tác bên lĩnh vực tư pháp nhưng tôi nắm rõ quy định sau của pháp luật mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Tạm thời thực hành quyền công tố, kiểm sát việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn của Viện kiểm sát được quy định như thế nào?
Xin chào, tôi tên sáng Nguyên sinh sống và làm việc tại Bình Thuận. Do cũng có tìm hiểu nên có biết đến huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn trong một vụ án hình sự. Nhưng tôi muốn tìm hiểu rõ hơn cụ thể giai đoạn 2003-2010, trong tố tụng hình sự khi nào huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn đối với người vi phạm trong vụ án hình sự? Các bạn hỗ trợ giúp tôi nhé. (01234***)
Xin chào, tôi tên Tài Nguyễn sinh sống và làm việc tại Bạc Liêu. Do cũng có tìm hiểu nên có biết đến huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn trong một vụ án hình sự. Tôi muốn cải thiện hơn kiến thức của mình nên có nhu cầu tìm hiểu rõ hơn cụ thể giai đoạn 1988-2002, Huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn được quy định ra sao trong tố tụng hình sự? Các bạn hỗ trợ giúp tôi nhé. (01234***)
Xin chào, tôi tên Công Luận sinh sống và làm việc tại Kiên Giang. Do em trai tôi có vi phạm pháp luật, nhưng tính chất và hành vi không gây nguy hiểm cho xã hội, nên có ý định đặt tiền để bảo đảm để em tôi không bị bắt tạm giam. Trong thời gian đó, gia đình tôi sẽ luôn quản lý để em tôi không tiếp tục vi phạm pháp luật. Nhưng tôi không biết là Đặt tiền để bảo đảm có phải là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam đối với vụ án hình sự không? Hay tố tụng hình sự quy định ra sao đối với việc đặt tiền để bảo đảm? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi từ các bạn. (0123**)
Các trường hợp hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Thanh, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực tố tụng hình sự. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, theo quy định tố tụng hình sự hiện hành thì Các trường hợp hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Hoài Nam, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh và quản lý cạnh tranh. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Hoài Nam (hoainam*****@gmail.com)
Các biện pháp ngăn chặn hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Trần Đức Anh. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, các biện pháp ngăn chặn hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn!
Trần Đức Anh (ducanh*****@gmail.com)
Thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Hoàng Đạt. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn!
Nguyễn Hoàng Đạt (hoangdat*****@gmail.com)
Chế độ thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hồ Xuân Lộc. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, chế độ thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn!
Hồ Xuân Lộc (xuanloc*****@gmail.com)
Chế độ huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Trần Thành Đạt. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, chế độ huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn!
Trần Thành Đạt (thanhdat*****@gmail.com)
Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Kim Đức. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính trong vụ việc cạnh tranh được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn!
Nguyễn Kim Đức (kimduc*****@gmail.com)
Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn và thủ tục giải quyết khi bắt người bị truy nã về tội ít nghiêm trọng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập thư Ký Luật. Tôi được biết, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh,...gọi chung là các biện pháp ngăn chặn. Cho tôi hỏi, vậy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn và thủ tục giải quyết khi bắt người bị truy nã về tội ít nghiêm trọng được quy định như thế nào? Nội dung này được quy định tại văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều! Trung Kiên (0937***)
Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khi bắt người chưa thành niên bị truy nã được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập thư Ký Luật. Tôi được biết, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh,...gọi chung là các biện pháp ngăn chặn. Cho tôi hỏi, vậy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khi bắt người chưa thành niên bị truy nã được quy định như thế nào? Nội dung này được quy định tại văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều! Duy Nhân (duy.nhan***@gmail.com)
Lực lượng Cảnh sát cơ động áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với các hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự như thế nào? Xin chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Theo tôi được biết thì lực lượng cảnh sát cơ động được quyền thực hiện việc tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự. Nhưng những nội dung quy định của pháp luật về việc tuần tra, kiểm soát này thì tôi chưa rõ. Chính vì thế, tôi có một thắc mắc này gửi đến Quý Ban biên tập để nhờ hỗ trợ như sau: Áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với các hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trong tuần tra, kiểm soát của lực lượng Cảnh sát cơ động như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi chân thành cảm ơn anh, chị rất nhiều.
Quang Minh (minh***@gmail.com)
Mức phạt tiền đối với hành vi không áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết khi phát hiện có người trốn trên tàu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Trần Kim Xuyến. Hiện tại tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động xuất nhập cảnh tại khu vực cửa khẩu cảng biển. Theo như tôi tìm hiểu thì các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm đối với tàu vận tải qua cửa khẩu cảng biển phải có trách nhiệm phòng ngừa các trường hợp có người trốn trên tàu để hạn chế các trường hợp xuất nhập cảnh trái phép, vượt biên. Cho tôi hỏi, trường hợp phát hiện có người trốn trên tàu mà các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm không tiến hành áp dụng các biện pháp ngăn chặn cần thiết thì bị phạt bao nhiêu tiền? Tôi có thể tìm hiểu thêm thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!
Nguyễn Trần Kim Xuyến (kimxuyen*****@gmail.com)
Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong giai đoạn phúc thẩm hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là phóng viên báo Tuổi trẻ. Hiện tại, tôi đang thu thập thông tin để phục vụ cho việc viết bài chuyên đề thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự hiện nay. Trong đó, một số nội dung tôi chưa nắm rõ, mong Ban biên tập giúp đỡ. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong giai đoạn phúc thẩm vụ án hình sự được thực hiện như thế nào? Vấn đề này tôi có thể tìm thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận được hỗ trợ từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Văn Minh (0907****)
Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế đối với người dưới 18 tuổi được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là cán bộ hưu trí, hiện đang sinh sống tại Hải Phòng.Trong thời gian ở nhà, tôi thường xuyên theo dõi báo đài, tin tức về pháp luật hình sự và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. Tôi được biết trong các quy định về hoạt động tố tụng hình sự hiện hành có đưa ra thủ tục đặc biệt áp dụng trong trường hợp người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi. Vậy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế đối với người dưới 18 tuổi được thực hiện ra sao? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Quý Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
Đào Trọng Nghĩa (nghia***@gmail.com)