Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam miễn phí đến khi nào? Giờ mở cửa ra sao?

Địa chỉ Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam? Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam miễn phí đến khi nào? Giờ mở cửa Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam?

Địa chỉ Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam? Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam miễn phí đến khi nào? Giờ mở cửa ra sao?

Vừa qua, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới bắt đầu mở cửa.

Theo đó, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan từ ngày 01/11/2024 đến hết tháng 12/2024 tại địa chỉ: Km 6+500 Đại Lộ Thăng Long, thuộc hai phường Tây Mỗ, Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Bảo tàng được Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng từ năm 2019 trên diện tích 386.600 m2, nổi bật với tòa tháp Chiến thắng cao 45 m ở sân trước. Khối nhà chính có 4 tầng nổi, một tầng trệt.

Tổng mức đầu tư công trình khoảng 2.500 tỷ đồng.

Đồng thời, giờ mở cửa , mở cửa Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ từ 08:00 đến 11:30 vào buổi sáng và từ 13:00 đến 16:30 vào buổi chiều, trừ thứ Hai và thứ Sáu hàng tuần.

Địa chỉ Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam? Bảo tàn Lịch sử Quân sự Việt Nam miễn phí đến khi nào? Giờ mở cửa Bảo tàn Lịch sử Quân sự Việt Nam?

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam miễn phí đến khi nào? Giờ mở cửa ra sao? (Hình từ Internet)

Chính sách của Nhà nước trong quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự như thế nào?

Căn cứ theo Điều 4 Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự 2023 quy định về chính sách của Nhà nước trong quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự như sau:

Điều 4. Chính sách của Nhà nước trong quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự
1. Bảo đảm nguồn lực cho quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, ưu tiên địa bàn chiến lược, trọng điểm về quốc phòng, công trình quốc phòng, khu quân sự đặc biệt quan trọng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, phòng thủ bảo vệ Tổ quốc.
2. Có chế độ, chính sách phù hợp cho các lực lượng quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
3. Có chế độ, chính sách phù hợp để bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị tác động, ảnh hưởng do hoạt động quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
4. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại vào hoạt động quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

Như vậy, có 04 chính sách của Nhà nước trong quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự như sau:

- Bảo đảm nguồn lực cho quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, ưu tiên địa bàn chiến lược, trọng điểm về quốc phòng, công trình quốc phòng, khu quân sự đặc biệt quan trọng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, phòng thủ bảo vệ Tổ quốc.

- Có chế độ, chính sách phù hợp cho các lực lượng quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

- Có chế độ, chính sách phù hợp để bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị tác động, ảnh hưởng do hoạt động quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại vào hoạt động quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.

Hồ sơ quản lý công trình quốc phòng, khu quân sự gồm những gì?

Căn cứ theo khoản 1 Điều 10 Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự 2023 quy định về việc lập hồ sơ quản lý công trình quốc phòng và khu quân sự như sau:

Điều 10. Lập hồ sơ quản lý công trình quốc phòng và khu quân sự
1. Hồ sơ quản lý công trình quốc phòng, khu quân sự, bao gồm:
a) Bản đồ vị trí công trình quốc phòng, khu quân sự;
b) Bản đồ địa chính hoặc sơ đồ xác định phạm vi sử dụng đất, đất có mặt nước kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc quyết định của cấp có thẩm quyền về việc giao quản lý, sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển;
c) Bản đồ, sơ đồ, văn bản xác định mốc giới khu vực cấm, khu vực bảo vệ, vành đai an toàn, vành đai an toàn kho đạn dược, hành lang an toàn kỹ thuật hệ thống ăng-ten quân sự;
d) Hồ sơ thiết kế, hoàn công công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật có liên quan; đối với các thành cổ, pháo đài cổ, hầm, hào, lô cốt do lịch sử để lại không có hồ sơ thiết kế, hoàn công và các công trình quốc phòng không còn hồ sơ thiết kế, hoàn công thì lập bản vẽ, sơ đồ hiện trạng;
đ) Văn bản, tài liệu khác có liên quan.
2. Trách nhiệm lập hồ sơ quản lý công trình quốc phòng, khu quân sự được quy định như sau:
a) Chủ đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan lập hồ sơ quản lý đối với công trình quốc phòng, khu quân sự được đầu tư xây dựng, thiết lập mới;
b) Đơn vị được giao quản lý chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan lập hồ sơ quản lý đối với công trình quốc phòng, khu quân sự không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này.
3. Hồ sơ được xác định độ mật phù hợp với từng loại, nhóm công trình quốc phòng, khu quân sự; được lưu trữ, quản lý, sử dụng theo quy định của Luật này và pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước,
4. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chi tiết Điều này.

Theo đó, hồ sơ quản lý công trình quốc phòng, khu quân sự bao gồm những giấy tờ sau đây:

- Bản đồ vị trí công trình quốc phòng, khu quân sự;

- Bản đồ địa chính hoặc sơ đồ xác định phạm vi sử dụng đất, đất có mặt nước kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc quyết định của cấp có thẩm quyền về việc giao quản lý, sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển;

- Bản đồ, sơ đồ, văn bản xác định mốc giới khu vực cấm, khu vực bảo vệ, vành đai an toàn, vành đai an toàn kho đạn dược, hành lang an toàn kỹ thuật hệ thống ăng-ten quân sự;

- Hồ sơ thiết kế, hoàn công công trình; đối với các thành cổ, pháo đài cổ, hầm, hào, lô cốt do lịch sử để lại không có hồ sơ thiết kế, hoàn công và các công trình quốc phòng không còn hồ sơ thiết kế, hoàn công thì lập bản vẽ, sơ đồ hiện trạng;

- Văn bản, tài liệu khác có liên quan.

Lưu ý: Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự 2023 có hiệu lực từ ngày 01/01/2025.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Tìm hiểu Pháp luật
Nguyễn Trần Cao Kỵ
9,023 lượt xem
Tìm hiểu Pháp luật
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Tìm hiểu Pháp luật
Hỏi đáp Pháp luật
KYC Pi bao lâu thì được duyệt? Các bước chuyển Pi về ví sau khi KYC 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
28 tháng 2 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Người lao động nghỉ giữa giờ bao nhiêu phút khi làm việc 8 giờ ngày 28 tháng 2 2025 âm lịch?
Hỏi đáp Pháp luật
Tháng 2 2025 có ngày 29 dương lịch không? 29 tháng 2 là ngày gì mà 4 năm mới xuất hiện một lần?
Hỏi đáp Pháp luật
Thể lệ Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm hưởng ứng Giờ Trái đất 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Chiến tranh thế giới thứ hai vào năm nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 11 tháng 2 năm 2025 là thứ mấy? Ngày 11 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm?
Hỏi đáp Pháp luật
1 tháng 3 năm 2025 là thứ mấy, ngày gì, ngày bao nhiêu âm? Hành vi nào bị coi là phân biệt đối xử trong lao động?
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 26 tháng 2 năm 2025 là thứ mấy? 26 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm?
Hỏi đáp Pháp luật
Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra từ năm nào đến năm nào?
Hỏi đáp Pháp luật
27 tháng 2 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Chửi thề gây ảnh hưởng đến không khí trang nghiêm của lễ hội vào ngày 27 tháng 2 2025 âm lịch bị xử phạt bao nhiêu?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Tìm hiểu Pháp luật có thể đặt câu hỏi tại đây.

Tra cứu hỏi đáp liên quan
Tìm hiểu Pháp luật

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Tìm hiểu Pháp luật

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào