Ban Thường vụ Hội nhà báo Việt Nam thực hiện những nhiệm vụ gì?
Ban Thường vụ Hội nhà báo Việt Nam thực hiện những nhiệm vụ gì?
Khoản 2 Điều 17 Điều lệ Hội Nhà báo Việt Nam kèm theo Quyết định 375/QĐ-TTg năm 2023 quy định về nhiệm vụ của Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam như sau:
Ban Thường vụ
...
2. Ban Thường vụ có nhiệm vụ:
a) Chỉ đạo hoạt động của Hội;
b) Quyết định thành lập, giải thể, đình chỉ hoạt động các ban chuyên môn, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân thuộc Hội và phê duyệt quy chế tổ chức, hoạt động của các tổ chức đó trên cơ sở chủ trương nghị quyết của Ban Chấp hành;
c) Quyết định bổ nhiệm, điều động, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh lãnh đạo của các ban chuyên môn, đơn vị, tổ chức trực thuộc Hội;
d) Quyết định việc sử dụng, quản lý tài chính, tài sản của Hội;
đ) Quan hệ, phối hợp với các cơ quan trong nước có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội;
e) Thông qua các văn bản hợp tác về công tác hội, về báo chí giữa Hội với các tổ chức báo chí nước ngoài theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế;
g) Triệu tập và chuẩn bị các nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành;
h) Quyết định hoặc chuẩn y kết nạp hoặc khai trừ hội viên;
i) Quyết định hoặc hiệp y việc khen thưởng, kỷ luật các tổ chức của Hội và hội viên;
k) Các Ủy viên Ban Thường vụ chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành Hội về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Theo quy định nêu trên, Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam được quy định có các nhiệm vụ như:
- Chỉ đạo hoạt động của Hội;
- Quyết định thành lập, giải thể, đình chỉ hoạt động các ban chuyên môn, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân thuộc Hội và phê duyệt quy chế tổ chức, hoạt động của các tổ chức đó trên cơ sở chủ trương nghị quyết của Ban Chấp hành;
- Quyết định bổ nhiệm, điều động, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh lãnh đạo của các ban chuyên môn, đơn vị, tổ chức trực thuộc Hội nhà báo Việt Nam;
- Quyết định việc sử dụng, quản lý tài chính, tài sản của Hội nhà báo Việt Nam;
- Quan hệ, phối hợp với các cơ quan trong nước có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội;
- Thông qua các văn bản hợp tác về công tác hội, về báo chí giữa Hội nhà báo Việt Nam với các tổ chức báo chí nước ngoài theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế;
- Triệu tập và chuẩn bị các nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành;
- Quyết định hoặc chuẩn y kết nạp hoặc khai trừ hội viên;
- Quyết định hoặc hiệp y việc khen thưởng, kỷ luật các tổ chức của Hội nhà báo Việt Nam và hội viên;
- Các Ủy viên Ban Thường vụ chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Chấp hành Hội nhà báo Việt Nam về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Ban Thường vụ Hội nhà báo Việt Nam thực hiện những nhiệm vụ gì? (Hình từ Internet)
Chức năng của Ban Thường vụ Hội nhà báo Việt Nam là gì?
Khoản 1 Điều 17 Điều lệ Hội Nhà báo Việt Nam kèm theo Quyết định 375/QĐ-TTg năm 2023 quy định về chức năng của Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam như sau:
Ban Thường vụ
1. Ban Thường vụ gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Trưởng Ban Kiểm tra, các Ủy viên Ban Thường vụ. Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ do Ban Chấp hành quy định, được bầu bằng phiếu kín. Người trúng cử phải đủ số phiếu bầu quá nửa hợp lệ trên tổng số Ủy viên Ban Chấp hành tham gia bầu cử. Thường trực Ban Thường vụ gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch thay mặt Ban Thường vụ giải quyết công việc giữa hai kỳ hội nghị Ban Thường vụ theo nghị quyết, chủ trương của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ.
Ban Thường vụ thay mặt Ban Chấp hành điều hành hoạt động của Hội giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành theo Điều lệ, nghị quyết Đại hội, nghị quyết của Ban Chấp hành. Ban Thường vụ họp 03 tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Hội và chỉ hợp lệ khi có quá nửa tổng số Ủy viên Ban Thường vụ tham gia dự họp. Giữa hai kỳ họp, Ban Thường vụ có thể biểu quyết hoặc quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban Thường vụ thông qua việc lấy ý kiến các thành viên bằng văn bản. Các nghị quyết, quyết định của Ban Thường vụ được thông qua khi có quá nửa tổng số Ủy viên Ban Thường vụ biểu quyết tán thành.
...
Theo quy định nêu trên, Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam là cơ quan thực hiện chức năng:
Thay mặt Ban Chấp hành điều hành hoạt động của Hội giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành theo Điều lệ, nghị quyết Đại hội, nghị quyết của Ban Chấp hành. Ban Thường vụ họp 03 tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Hội và chỉ hợp lệ khi có quá nửa tổng số Ủy viên Ban Thường vụ tham gia dự họp.
Giữa hai kỳ họp, Ban Thường vụ có thể biểu quyết hoặc quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban Thường vụ thông qua việc lấy ý kiến các thành viên bằng văn bản. Các nghị quyết, quyết định của Ban Thường vụ được thông qua khi có quá nửa tổng số Ủy viên Ban Thường vụ biểu quyết tán thành.
Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam có những thành phần nào?
Khoản 1 Điều 17 Điều lệ Hội Nhà báo Việt Nam kèm theo Quyết định 375/QĐ-TTg năm 2023 quy định về thành phần của Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam như sau:
Ban Thường vụ
1. Ban Thường vụ gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Trưởng Ban Kiểm tra, các Ủy viên Ban Thường vụ. Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ do Ban Chấp hành quy định, được bầu bằng phiếu kín. Người trúng cử phải đủ số phiếu bầu quá nửa hợp lệ trên tổng số Ủy viên Ban Chấp hành tham gia bầu cử. Thường trực Ban Thường vụ gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch thay mặt Ban Thường vụ giải quyết công việc giữa hai kỳ hội nghị Ban Thường vụ theo nghị quyết, chủ trương của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ.
Ban Thường vụ thay mặt Ban Chấp hành điều hành hoạt động của Hội giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành theo Điều lệ, nghị quyết Đại hội, nghị quyết của Ban Chấp hành. Ban Thường vụ họp 03 tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Hội và chỉ hợp lệ khi có quá nửa tổng số Ủy viên Ban Thường vụ tham gia dự họp. Giữa hai kỳ họp, Ban Thường vụ có thể biểu quyết hoặc quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban Thường vụ thông qua việc lấy ý kiến các thành viên bằng văn bản. Các nghị quyết, quyết định của Ban Thường vụ được thông qua khi có quá nửa tổng số Ủy viên Ban Thường vụ biểu quyết tán thành.
...
Theo quy định nêu trên, thành phần của Ban Thường vụ Hội nhà báo Việt Nam gồm:
- Chủ tịch Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam,
- Các Phó Chủ tịch Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam,
- Trưởng Ban Kiểm tra Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam,
- Các Ủy viên Ban thường vụ Hội nhà báo Việt Nam.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Ngày 3 2 1930 là ngày gì? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Phương thức tuyển sinh 2025 trường Đại học Ngoại Thương?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?