Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm Thừa phát lại?
Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm Thừa phát lại, gồm:
- Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt;
- Không có tiền án;
- Có bằng cử nhân luật;
- Đã công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên;
- Có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về nghề Thừa phát lại do Bộ Tư pháp tổ chức;
- Không kiêm nhiệm hành nghề Công chứng, Luật sư và những công việc khác theo quy định của pháp luật.
Mẫu đơn đề nghị bổ nhiệm thừa phát lại mới nhất theo Thông tư 03?
Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm Thừa phát lại?
Thủ tục bổ nhiệm Thừa phát lại được quy định ra sao?
Để được bổ nhiệm thừa phát lại phải có những tiêu chuẩn nào?
Để bổ nhiệm Thừa phát lại cần chuẩn bị những giấy tờ nào?
Bổ nhiệm Thừa phát lại theo trình tự, thủ tục nào?
8 trường hợp không được bổ nhiệm Thừa phát lại
Độ tuổi để bổ nhiệm Thừa phát lại tối đa là bao nhiêu?
Để bổ nhiệm Thừa phát lại cần có bằng cử nhân Luật đúng không?
Độ tuổi tối đa để được bổ nhiệm Thừa phát lại là bao nhiêu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Danh mục các đường bay nội địa theo nhóm cự ly bay từ 1000 km đến dưới 1280 km năm 2025?
- Tải toàn bộ Mẫu báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu theo Thông tư 23/2024/TT-BKHĐT?