Lôi kéo, tranh giành khách có bị xử phạt không?
Luật Giao thông đường bộ nghiêm cấm hành vi đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.
Trong trường hợp người điều khiển xe hay nhân viên phục vụ xe khách (thường được gọi là lơ xe, phụ xe) thực hiện một trong những hành vi vi phạm trên thì sẽ bị xử phạt theo quy định.
Theo Khoản 5, Khoản 7, Điều 23, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người thực hiện hành vi vi phạm “Sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý; đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn” sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe trong 1 tháng.
Theo Khoản 4, Điều 31, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định, xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng, xe vận chuyển khách du lịch thực hiện hành vi vi phạm “Sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý; đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn” sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
* Thông tin tham khảo từ Văn bản Luật Giao thông đường bộ và Nghị định 171/2013/NĐ- CP của Chính phủ.
Trong trường hợp người điều khiển xe hay nhân viên phục vụ xe khách (thường được gọi là lơ xe, phụ xe) thực hiện một trong những hành vi vi phạm trên thì sẽ bị xử phạt theo quy định.
Theo Khoản 5, Khoản 7, Điều 23, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người thực hiện hành vi vi phạm “Sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý; đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn” sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe trong 1 tháng.
Theo Khoản 4, Điều 31, Nghị định 171/2013/NĐ-CP, nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định, xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng, xe vận chuyển khách du lịch thực hiện hành vi vi phạm “Sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý; đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn” sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
* Thông tin tham khảo từ Văn bản Luật Giao thông đường bộ và Nghị định 171/2013/NĐ- CP của Chính phủ.
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Năm 2024, kỷ niệm bao nhiêu năm Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11/1930 - 18/11/2024)?
- 12 dịch vụ tại cảng biển thuộc diện kê khai giá từ ngày 15/01/2025?
- Mẫu đơn giải trình Đảng viên sinh con thứ 3 mới nhất năm 2024?
- Tỉnh Bắc Kạn có bao nhiêu huyện và thành phố? Tỉnh Bắc Kạn giáp tỉnh nào?
- Lập xuân 2025 vào ngày nào? Ngày Lập xuân bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?