-
Ly hôn
-
Giành quyền nuôi con khi ly hôn
-
Đơn xin ly hôn
-
Thủ tục ly hôn
-
Đơn phương ly hôn
-
Chia tài sản khi ly hôn
-
Án phí ly hôn
-
Thuận tình ly hôn
-
Giấy chứng nhận ly hôn
-
Quyết định ly hôn
-
Nghĩa vụ cấp dưỡng
-
Giải quyết nợ chung khi ly hôn

Xác định người trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi sau khi ly hôn
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con" (khoản 2 Điều 81). Như vậy, trước hết, hai vợ chồng anh chị cần phải thỏa thuận với nhau về việc ai sẽ là người trực tiếp nuôi con. Nếu không thỏa thuận được thì trong đơn yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tuy nhiên, tại khoản 3 Điều 81 Luật này quy định "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con". Như vậy về nguyên tắc con anh sẽ do người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Việc vợ anh “đi làm cả ngày nên không có thời gian chăm sóc con” sẽ là một căn cứ để Tòa án cân nhắc xem vợ anh có đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hay không.

Thư Viện Pháp Luật
- Có phải mọi khoản chi trên 20 triệu đồng muốn đưa vào chi phí được trừ thì doanh nghiệp phải thanh toán qua ngân hàng?
- Doanh nghiệp thành lập mới trong khu kinh tế, khu công nghệ cao thì có được hưởng ưu đãi thuế TNDN từ địa bàn không?
- Bên thi hành án dân sự có quyền yêu cầu bên công ty tự khấu trừ tiền lương của người lao động do không thi hành việc cấp dưỡng nuôi con không?
- Tiền đặt trước trong đấu giá của tổ chức đấu giá và người có tài sản là giá trị tài sản đấu giá được thẩm định trước?
- Đất không có sổ đỏ được chia thừa kế không? Đất không có sổ đỏ chia thừa kế như thế nào?