Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất
Theo quy định của luật sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất nếu người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.
Vị vậy, doanh nghiệp của bạn hoàn toàn có quyền đăng ký một nhãn hiệu về quần áo và thuê người khác gia công sản phẩm và có thể đưa ra sản phẩm ra thị trường một cách hợp pháp.
Thời hạn thẩm định hình thức đơn đăng ký nhãn hiệu kéo dài bao lâu? Trường hợp nào thì đơn đăng ký nhãn hiệu bị coi là không hợp lệ?
Mẫu tờ khai duy trì hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu mới nhất 2024?
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể được gia hạn nhiều lần liên tiếp không?
Mẫu tờ khai đăng ký nhãn hiệu mới nhất 2023?
Mẫu tờ khai đăng ký nhãn hiệu mới nhất năm 2024?
Đơn đăng ký nhãn hiệu sai sót thì có thời hạn bao lâu để sửa chữa?
Việc đánh giá sự tương tự hàng hóa, dịch vụ khi thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu được thực hiện như thế nào?
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu hiện nay bao gồm những gì? Thủ tục đăng ký nhãn hiệu qua hình thức nộp đơn giấy được quy định như thế nào?
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu cho nước ép trái cây? Khi đăng ký cần chuẩn bị những hồ sơ gì?
Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu mới nhất hiện nay?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Hồ sơ đăng ký hành nghề công tác xã hội tại Việt Nam đối với người nước ngoài gồm những gì?
- Từ 01/01/2025, tiêu chuẩn của Cảnh sát chỉ huy, điều khiển giao thông là gì?
- Địa chỉ các Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam?
- 08 tính năng bắt buộc của ứng dụng Online Banking từ 1/1/2025?
- Hồ sơ thành lập cơ sở giáo dục mầm non độc lập công lập bao gồm gì?