Đánh giá nhiễm bẩn trên da của việc đánh giá liều bức xạ trong sự cố có quy trình như thế nào?
Đánh giá nhiễm bẩn trên da của việc đánh giá liều bức xạ trong sự cố có quy trình như nào?
Theo Tiểu mục 3.4 Mục I Phụ lục I.9 ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BKHCN (có hiệu lực từ 22//2022) đánh giá nhiễm bẩn trên da của việc đánh giá liều bức xạ trong sự có quy trình như sau:
a) Sơ đồ
b) Diễn giải
Quy trình này quy định hoạt động đánh giá liều tương đương cho da do nhiễm bẩn bề mặt trên da hay trên quần áo.
Bước 1: Thu thập các thông tin đầu vào
- Thông tin gồm mức nhiễm bẩn trên da hoặc quần áo.
Bước 2: Đánh giá liều tương đương da đối với nhiễm bẩn bêta
(9) |
Trong đó:
Hs = Liều tương đương trên da (mSv)
Hs,i = Liều tương đương trên da do nhân phóng xạ i (mSv)
= Mức nhiễm bẩn bề mặt trung bình của nhân phóng xạ i trên da hoặc quần áo (kBq/m2)
CF8,i = Hệ số chuyển đổi sang liều hiệu dụng đối với nhân phóng xạ i
CFb = Hệ số suy giảm do che chắn của quần áo
Te = Thời gian chiếu xạ (h)
Quy trình đánh liều do nhiễm xạ trong đất của đánh giá liều bức xạ trong sự cố được quy định ra sao?
Tại Tiểu mục 3.5 Mục I Phụ lục I.9 ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BKHCN (có hiệu lực từ 22/7/2022) quy trình đánh giá liều do nhiễm xạ trong đất của đánh giá liều bức xạ trong sự cố có quy định:
a) Sơ đồ
b) Diễn giải
Quy trình này quy định hoạt động đánh giá liều bức xạ do nhiễm xạ trong đất sau khi sự cố xảy ra.
Bước 1: Thu thập các thông tin đầu vào
- Nồng độ hoạt độ các nhân phóng xạ trong đất.
- Suất liều môi trường.
- Thời gian chiếu xạ.
Bước 2: Đánh giá liều hiệu dụng đối với các thời điểm khác nhau
Cách 1: Theo nồng độ hoạt độ các nhân phóng xạ trong đất
(10) |
Trong đó:
Eext = Liều hiệu dụng tại khoảng thời gian quan tâm (mSv)
= Nồng độ hoạt độ của nhân phóng xạ i trong đất (kBq/m2)
CF4,i = Hệ số chuyển đổi sang liều hiệu dụng đối với nhân phóng xạ i
n = Số nhân phóng xạ
Cách 2: Theo suất liều môi trường
(11) |
Trong đó:
H*g = Suất liều đo được cách mặt đất 1m (mSv/h)
= Nồng độ hoạt độ của nhân phóng xạ i trong đất (kBq/m2)
CF3,i = Hệ số chuyển đổi sang liều hiệu dụng đối với nhân phóng xạ i với suất liều tại khoảng cách 1 m [(mSv/h)/kBq/m3)]
Cách 3: Theo nồng độ hoạt độ các nhãn phóng xạ đánh dấu
(12) |
Trong đó:
= Nồng độ chất đánh dấu j trong mẫu (kBq/m2)
= Nồng độ hoạt độ của nhân phóng xạ đánh dấu j trong đất (kBq/m2)
Bước 3. Đánh giá liều hiệu dụng có tính đến yếu tố suy giảm do che chắn
(13) |
Trong đó:
= Liều hiệu dụng có tính đến yếu tố che chắn và hệ số chiếm cứ (mSv)
SF = Hệ số suy giảm do che chắn
OF = Yếu tố bận việc
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- vnEdu.vn đăng nhập tra điểm nhanh nhất 2024 dành cho phụ huynh và học sinh?
- Xếp hạng 6 di tích quốc gia đặc biệt đợt 16 năm 2024?
- Tháng 11 âm lịch là tháng mấy dương lịch 2024? Xem lịch âm Tháng 11 2024 chi tiết?
- Mẫu Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp hoạt động liên tục mới nhất 2024?
- Nội dung công việc thực hiện công tác địa chất đánh giá tài nguyên khoáng sản đất hiếm từ 06/01/2025?