Chương trình khung bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá an toàn, vệ sinh lao động gồm các nội dung gì?
Chương trình khung bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá an toàn, vệ sinh lao động
Căn cứ Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 27/2021/TT-BLĐTBXH (Có hiệu lực từ 01/03/2022) Chương trình khung bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá an toàn, vệ sinh lao động bao gồm các nội dung sau:
STT |
Nội dung |
Số giờ bồi dưỡng |
||
Lý thuyết |
Thảo luận tình huống |
Tổng |
||
I |
Kỹ năng tổ chức, thực hiện hoạt động đánh giá |
8 |
0 |
8 |
1 |
Tổ chức thực hiện hoạt động đánh giá và phân công trách nhiệm trong hoạt động đánh giá |
|||
2 |
Giao tiếp trong hoạt động đánh giá |
|||
3 |
Thu thập tài liệu, hồ sơ |
|||
4 |
Kinh nghiệm trong hoạt động đánh giá an toàn, vệ sinh lao động |
0 |
4 |
4 |
II |
Quy trình thực hiện hoạt động đánh giá |
4 |
0 |
4 |
1 |
Yêu cầu hoạt động đánh giá tại doanh nghiệp: |
|||
a) Đánh giá hồ sơ, tài liệu |
||||
b) Đánh giá trực tiếp tại nơi làm việc và phỏng vấn người lao động, người quản lý |
||||
2 |
Thu thập hồ sơ, tài liệu, hồ sơ liên quan đến sự tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động của doanh nghiệp |
|||
3 |
Phân tích cơ sở dữ liệu hồ sơ thu thập, đối chiếu với quy định của pháp luật, điều kiện thực tiễn tại doanh nghiệp và dự thảo báo cáo đánh giá |
|||
4 |
Tổ chức thông qua dự thảo báo cáo đánh giá và tiếp thu thêm thông tin, hồ sơ, giải trình và hoàn thiện dự thảo báo cáo đánh giá |
|||
5 |
Thông qua báo cáo đánh giá an toàn, vệ sinh lao động và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện các bước tiếp theo |
|
|
|
III |
Nội dung đánh giá về an toàn, vệ sinh lao động |
|
|
|
1 |
Đánh giá về cơ cấu tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động |
4 |
0 |
4 |
2 |
Công tác lập các kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động |
|||
3 |
Xây dựng nội quy, quy trình và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động |
|||
4 |
Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động |
|||
5 |
Quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động và việc xây dựng văn hóa an toàn lao động |
|||
6 |
Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc: |
4 |
0 |
4 |
a) Thực hiện quan trắc môi trường lao động |
||||
b) Tổ chức nhận diện và đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động |
||||
c) Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao động |
||||
d) Việc trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, phòng chống cháy nổ và kế hoạch, phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố khẩn cấp |
||||
đ) Việc cải thiện điều kiện lao động |
||||
7 |
Chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khoẻ người lao động: |
4 |
0 |
4 |
a) Thực hiện thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và việc làm thêm giờ |
||||
b) Đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động và thực hiện chế độ đối với người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm |
||||
c) Thực hiện chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, bồi dưỡng chống độc hại bằng hiện vật |
||||
d) Chế độ khám sức khoẻ, điều trị bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng, phục hồi sức khoẻ, bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, lập và quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động |
||||
8 |
Khai báo, điều tra, thống kê về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và việc thực hiện trách nhiệm của người sử dụng lao động và tính tần suất tai nạn lao động: |
4 |
0 |
4 |
a) Khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp |
||||
b) Thực hiện trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp |
||||
c) Tính tần suất tai nạn lao động |
||||
9 |
Thực hiện chính sách về an toàn, vệ sinh lao động với các đối tượng lao động đặc thù |
4 |
0 |
4 |
10 |
Thực hiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc |
|||
11 |
Chấp hành quy định về thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động, báo cáo tai nạn lao động |
|||
12 |
Chấp hành kết luận, kiến nghị, xử lý vi phạm sau thanh tra, kiểm tra, điều tra của cơ quan có thẩm quyền |
|||
IV |
Báo cáo đánh giá sự tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động |
4 |
0 |
4 |
1 |
Tổng hợp cơ sở dữ liệu, chứng cứ và dự thảo báo cáo |
|||
2 |
Chỉnh sửa dự thảo và công bố báo cáo chính thức |
|||
|
Tổng số giờ bồi dưỡng |
36 |
4 |
40 |
*Ghi chú: 1 giờ học = 60 phút
Mẫu báo cáo kết quả sát hạch khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá an toàn, vệ sinh lao động
Căn cứ Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 27/2021/TT-BLĐTBXH (Có hiệu lực từ 01/03/2022) có quy định mẫu báo cáo kết quả sát hạch khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá an toàn, vệ sinh lao động như sau:
HỘI ĐỒNG SÁT HẠCH |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ………………… |
…………, ngày tháng …… năm 20… |
BÁO CÁO
Kết quả sát hạch khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá an toàn, vệ sinh lao động
1. THÔNG TIN VỀ KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ ĐÁNH GIÁ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
- Tổng số học viên dự kiến, số lượng học viên thực tế tham gia (kèm danh sách).
- Thời gian, địa điểm tổ chức sát hạch.
- Công tác tổ chức sát hạch ……
- Các nội dung khác ……………
2. KẾT QUẢ SÁT HẠCH
- Số học viên đủ điều kiện sát hạch ……; số học viên vi phạm quy chế sát hạch: ...
- Số học viên sát hạch đạt yêu cầu: ……; số học viên không đạt: ……
Danh sách chi tiết kết quả sát hạch của các học viên được gửi kèm báo cáo này
3. Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ
|
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁT HẠCH |
DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC SÁT HẠCH VÀ KẾT QUẢ SÁT HẠCH
STT |
Họ và tên |
Tên tổ chức đánh giá |
Kết quả sát hạch |
Đánh giá (Đạt/ Không đạt) |
|||
Lần 1 |
Lần 2 |
||||||
Điểm lý thuyết |
Điểm xử lý tình huống |
Điểm lý thuyết |
Điểm xử lý tình huống |
||||
1 |
Nguyễn Văn A |
|
…/… |
…/… |
…/… |
…/… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Nghị quyết 18 về tinh gọn bộ máy: Nghiên cứu hợp nhất văn phòng HĐND, văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội và văn phòng UBND cấp tỉnh thành một?
- Từ 2025, ngân hàng không được gửi tin nhắn, email chứa đường link tới khách hàng?
- Lịch Dương Tháng 12 2024 chi tiết, chính xác nhất? Tháng 12 năm 2024 có bao nhiêu ngày theo lịch Dương?
- Ngày Nhân quyền thế giới là ngày mấy? Ngày Nhân quyền thế giới 2024 là thứ mấy?
- Khi đi đến nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện giao thông cần đi như thế nào để bảo đảm đúng quy tắc giao thông?