Có giới hạn số lượng thành lập Văn phòng công chứng tại Quận/ huyện?

Cho hỏi, Luật có  giới hạn số lượng thành lập Văn phòng công chứng tại Quận/ huyện không? Nguyên tắc thành lập Văn phòng công chứng? 

Có giới hạn số lượng thành lập Văn phòng công chứng tại Quận/ huyện?

Tại Khoản 1 Điều 20 Luật Công chứng 2014, có quy định về thành lập Phòng công chứng, như sau:

Điều 20. Thành lập Phòng công chứng

- Căn cứ vào nhu cầu công chứng tại địa phương, Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ xây dựng đề án thành lập Phòng công chứng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định. Đề án nêu rõ sự cần thiết thành lập Phòng công chứng, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện.

- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thành lập Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi có trụ sở của Phòng công chứng trong ba số liên tiếp về các nội dung sau đây:

+ Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng;

+ Số, ngày, tháng, năm ra quyết định thành lập và ngày bắt đầu hoạt động của Phòng công chứng.

- Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thay đổi tên gọi hoặc địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng thì Sở Tư pháp phải đăng báo những nội dung thay đổi đó theo quy định tại khoản 2 Điều này.

=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì luật không quy định cụ thể số lượng văn phòng công chứng được thành lập tại một Quận/ Huyện. Mà tùy thuộc vào nhu cầu công chứng của địa phương đó.

Nguyên tắc thành lập Văn phòng công chứng 

Tại Điều 18 Luật Công chứng 2014, có quy định về thành lập Phòng công chứng sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 2Luật sửa đổi bổ sung một số điều của 11 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018, như sau:

- Việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải tuân theo quy định của Luật này.

- Việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải tuân theo quy định của Luật này.

- Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ.

Trân trọng.



Văn phòng công chứng
Hỏi đáp mới nhất về Văn phòng công chứng
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu đơn đề nghị thành lập văn phòng công chứng mới nhất 2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Ai quyết định việc phòng công chứng được chuyển đổi thành Văn phòng công chứng?
Hỏi đáp pháp luật
Có được yêu cầu văn phòng công chứng cung cấp bản sao văn bản đã từng công chứng?
Hỏi đáp Pháp luật
Vì sao hiện nay tên của một số Văn phòng công chứng không có tên Công chứng viên kèm theo?
Hỏi đáp Pháp luật
Văn phòng công chứng và phòng công chứng có giống nhau không? Văn phòng công chứng bị chấm dứt hoạt động khi nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Điều kiện về người đại diện theo pháp luật của Văn phòng dịch thuật công chứng là gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Văn phòng công chứng có thẩm quyền công chứng những loại hợp đồng giao dịch nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Công chứng viên muốn thành lập văn phòng công chứng cần làm gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Văn phòng công chứng có làm việc vào thứ bảy, chủ nhật không?
Hỏi đáp pháp luật
Tại sao mức tiền trả giữa các văn phòng công chứng khác nhau?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Văn phòng công chứng
Thư Viện Pháp Luật
746 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Văn phòng công chứng
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào