Độ tuổi tối đa để được bổ nhiệm Thừa phát lại là bao nhiêu?
Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại như sau:
1. Là công dân Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt.
2. Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
Như vậy, đối với Thừa phát lại thì việc bổ nhiệm tối đa không quá 65 tuổi theo quy định pháp luật nêu trên.
Trân trọng!
Mẫu đơn đề nghị bổ nhiệm thừa phát lại mới nhất theo Thông tư 03?
Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm Thừa phát lại?
Thủ tục bổ nhiệm Thừa phát lại được quy định ra sao?
Để được bổ nhiệm thừa phát lại phải có những tiêu chuẩn nào?
Để bổ nhiệm Thừa phát lại cần chuẩn bị những giấy tờ nào?
Bổ nhiệm Thừa phát lại theo trình tự, thủ tục nào?
8 trường hợp không được bổ nhiệm Thừa phát lại
Độ tuổi để bổ nhiệm Thừa phát lại tối đa là bao nhiêu?
Để bổ nhiệm Thừa phát lại cần có bằng cử nhân Luật đúng không?
Độ tuổi tối đa để được bổ nhiệm Thừa phát lại là bao nhiêu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Lê Bảo Y
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Luật Khiếu nại mới nhất 2025 và các văn bản hướng dẫn thi hành?
- 9 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?
- Mức tiền thưởng huy hiệu 65 năm tuổi Đảng năm 2025 là bao nhiêu?
- Trộm cắp điện là gì? Hành vi trộm cắp điện bị xử phạt bao nhiêu tiền?