“Dùng thủ đoạn xảo quyệt” trong tội phạm về tham nhũng là gì?
Căn cứ Khoản 1a Điều 4 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP quy định như sau:
- Tình tiết “dùng thủ đoạn xảo quyệt” hoặc “dùng thủ đoạn nguy hiểm” quy định tại khoản 2 các điều 353, 354, 355, 364 và 365 của Bộ luật Hình sự:
+ “Dùng thủ đoạn xảo quyệt” là trường hợp người phạm tội sử dụng thủ đoạn dối trá một cách tinh vi, sử dụng công nghệ cao đê thực hiện hành vi phạm tội, che giấu tội phạm, đổ tội cho người khác hoặc người phạm tội có hành vi tiêu hủy chứng cứ, gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm.
Trân trọng!
Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước phải làm gì?
Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng chống tham nhũng có nằm trong biện pháp phòng chống tham nhũng không?
Quy định về xử lý hành vi tham nhũng trong công tác cán bộ theo Quy định 114, cụ thể ra sao
Thế nào là tham nhũng? Hành vi của tội tham nhũng bao gồm các hành vi nào?
Cán bộ, công chức được xem là có hành vi tham nhũng khi nào?
Tội phạm về tham nhũng là gì?
“Dùng thủ đoạn xảo quyệt” trong tội phạm về tham nhũng là gì?
Tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” trong tội phạm về tham nhũng là gì?
Xử lý quà tặng hiện vật theo pháp luật phòng chống tham nhũng?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Lê Bảo Y
Chia sẻ trên Facebook
- Ngày 15 1 âm lịch 2025 là ngày mấy dương lịch? Ngày 15 1 âm lịch 2025 là thứ mấy?
- Viết thư UPU lần thứ 54 2025: Hãy lắng nghe đại dương, hãy bảo vệ đại dương?
- Ngày Thần Tài làm gì để cả năm may mắn? Ngày vía Thần Tài có ý nghĩa như thế nào trong kinh doanh? Ngày vía Thần Tài cúng gì?
- Tiêu chuẩn đối với cá nhân biên soạn sách giáo khoa từ 09/02/2025?
- Biểu thuế xuất nhập khẩu 2025 File excel cập nhật mới nhất?