Cá nhân phát sinh chất thải rắn CN thông thường khi tự tái chế cần đáp ứng yêu cầu nào?
Theo Khoản 4 Điều 82 Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Có hiệu lực từ 01/01/2022) quy định về tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý được tự tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng khi đáp ứng các yêu cầu sau đây:
- Thực hiện bằng công nghệ, công trình bảo vệ môi trường, thiết bị sản xuất sẵn có trong khuôn viên cơ sở phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường và phải bảo đảm đạt yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định;
- Phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường;
- Không đầu tư mới lò đốt và bãi chôn lấp để xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường, trừ trường hợp phù hợp với nội dung quản lý chất thải rắn trong các quy hoạch có liên quan.
Trân trọng!
Thư Viện Pháp Luật
- Kế hoạch giám sát dịch bệnh tại cơ sở vùng an toàn dịch bệnh động vật bao gồm những nội dung nào?
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng trường cao đẳng sư phạm là gì? Chủ tịch Hội đồng trường cần đáp ứng các tiêu chuẩn thế nào?
- Bán bánh kẹo giả vào dịp Tết Nguyên đán bị xử phạt thế nào?
- Kế hoạch an toàn sinh học đối với cơ sở vùng an toàn dịch bệnh động vật được xây dựng, rà soát, điều chỉnh như thế nào?
- Khách hàng không rút được tiền tại cây ATM trong dịp Tết Nguyên đán thì cần phải làm gì?