Điều kiện để được hủy bỏ niêm yết chứng quyền có bảo đảm tự nguyện?
Căn cứ Khoản 2 Điều 121 Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định về điều kiện như sau:
Tổ chức phát hành được hủy niêm yết tự nguyện một phần hoặc toàn bộ chứng quyền chưa lưu hành sau ngày niêm yết tối thiểu là 30 ngày theo nguyên tắc:
- Trường hợp vẫn còn chứng quyền đang lưu hành, số chứng quyền còn lại (sau khi trừ phần dự kiến hủy niêm yết) đạt tối thiểu 10% số chứng quyền đã phát hành;
- Trường hợp tổ chức phát hành đã sở hữu toàn bộ số chứng quyền đã phát hành, tổ chức phát hành được đề nghị hủy niêm yết tất cả số chứng quyền đã phát hành.
Trân trọng!
Chứng quyền là gì?
Quy định về tên của giao dịch chứng quyền có đảm bảo cụ thể như thế nào?
Hạn mức chào bán chứng quyền được quy định như thế nào?
Điều kiện của chứng khoán cơ sở của chứng quyền là gì?
Chứng quyền đăng ký chào bán lần đầu ra công chúng bao gồm những gì?
Hồ sơ, thủ tục đăng ký chào bán chứng quyền được quy định như thế nào?
Hồ sơ đăng ký chào bán chứng quyền bao gồm những gì?
Tài sản bảo đảm thanh toán trong việc chào bán và giao dịch chứng quyền có đảm bảo được quy định như thế nào?
Báo cáo kết quả phân phối chứng quyền và đăng ký niêm yết chứng quyền được quy định như thế nào?
Việc phân phối chứng quyền được quy định như thế nào?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Lê Bảo Y
Chia sẻ trên Facebook
- Tra cứu kết quả thi HSG quốc gia 2024-2025 ở đâu?
- Bán pháo hoa Bộ Quốc phòng có bị phạt không?
- Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối học kì 1 các cấp năm 2024 - 2025?
- Đảo Phú Quốc có hình dạng gần giống như hình nào? Đảo Phú Quốc là đảo lớn nhất tỉnh Kiên Giang đúng không?
- Các trường hợp không được hoàn thuế GTGT dự án đầu tư từ ngày 01/7/2025?