Hồ sơ bệnh án phải lưu giữ ít nhất 10 năm?
Căn cứ Điểm b Khoản 3 Điều 59 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 có quy định:
Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú được lưu trữ ít nhất 10 năm; hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt được lưu trữ ít nhất 15 năm; hồ sơ bệnh án đối với người bệnh tâm thần, người bệnh tử vong được lưu trữ ít nhất 20 năm.
Theo quy định này thì tùy loại hồ sơ mà thời gian lưu trữ sẽ khác nhau, nhưng nhìn chung thì hồ sơ bệnh án nào cũng được lưu giữ tối thiểu 10 năm. Theo đó:
- Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú được lưu trữ ít nhất 10 năm;
- Hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt được lưu trữ ít nhất 15 năm;
- Hồ sơ bệnh án đối với người bệnh tâm thần, người bệnh tử vong được lưu trữ ít nhất 20 năm.
Như vậy, trường hợp hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đã được chữa trị ở bệnh viện cách đây 7, 8 năm thì vẫn còn được lưu giữ.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tổng hợp Luật Kế toán của Việt Nam qua các thời kỳ?
- Cải cách tiền lương tăng lương cơ sở năm 2025 lên bao nhiêu?
- Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị công nhận Đảng viên chính thức trong nhà trường năm 2024?
- Diện tích tối thiểu tách thửa đất ở tại tỉnh Gia Lai từ ngày 10/11/2024?
- Đo đạc sai hiện trạng đất đai có bị xử phạt không? Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ khi nào?