Những trường hợp được điều động công chức
Việc điều động công chức được thực hiện trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 26 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, cụ thể:
- Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;
- Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức và giữa các cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
- Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của Đảng và pháp luật.
Bên cạnh đó, Nghị định cũng quy định: Thẩm quyền điều động công chức:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức quyết định việc điều động công chức thuộc thẩm quyền quản lý hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật.
Trân trọng!
Thủ tục điều động công chức được thực hiện như thế nào?
Điều động công chức trong các trường hợp nào?
Công chức kiểm toán Nhà nước thuộc đối tượng được điều động vậy có được biệt phái nữa không?
Công chức Kiểm toán Nhà nước bị điều động trong nội bộ ngành được hưởng những chế độ, chính sách gì?
Việc điều động công chức
Điều động công chức căn cứ luật nào?
Điều động công chức căn cứ luật nào?
Điều động công chức là gì?
Điều động công chức khi nghỉ thai sản
Tiếp nhận và điều động công chức, viên chức làm việc tại Hà Nội
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- 9 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?
- Có thể trả tiền thuê đất hằng năm đối với đất nuôi trồng thủy sản không?
- Hiệu trưởng công lập có được điều hành dạy thêm ngoài trường học không?
- Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND tỉnh theo Nghị định 168?