Có bị tạm giữ xe khi điều khiển xe ô tô mà có nồng độ cồn?
Theo quy định tại Khoản 6, Khoản 7, Khoản 8 Điều 6 và Khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, có quy định.
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt từ 2.000 – 3.000 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 10 – 12 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt từ 4.000 – 5.000 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 16 – 18 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt từ 6.000 – 8.000 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 22 – 24 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì hành vi điều khiển xe gắn máy mà trong máu hoặc trong hơi thở có nồng độ cồn cao hay thấp đều sẽ bị tạm giữ phương tiện.
Ban biên tập phản hồi thông tin.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa và lễ hội mừng Xuân Ất Tỵ 2025?
- Nhiệm kỳ của Giám đốc theo tổ chức quản trị rút gọn tại Hợp tác xã là bao lâu?
- Tra cứu kết quả thi HSG quốc gia 2024-2025 ở đâu?
- Bán pháo hoa Bộ Quốc phòng có bị phạt không?
- Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối học kì 1 các cấp năm 2024 - 2025?