Người cao tuổi có được bổ nhiệm Thừa phát lại hay không?
Căn cứ Điều 2 Luật Người cao tuổi 2009 có quy định người từ đủ 60 tuổi trở lên là người cao tuổi.
Và Khoản 1 Điều 6 Nghị định 08/2020/NĐ-CP có quy định một trong các tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại như sau:
Là công dân Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt.
Theo các quy định thì người cao tuổi từ 65 tuổi trở xuống vẫn có thể được bổ nhiệm làm Thừa phát lại.
Trân trọng!
Mẫu đơn đề nghị bổ nhiệm thừa phát lại mới nhất theo Thông tư 03?
Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm Thừa phát lại?
Thủ tục bổ nhiệm Thừa phát lại được quy định ra sao?
Để được bổ nhiệm thừa phát lại phải có những tiêu chuẩn nào?
Để bổ nhiệm Thừa phát lại cần chuẩn bị những giấy tờ nào?
Bổ nhiệm Thừa phát lại theo trình tự, thủ tục nào?
8 trường hợp không được bổ nhiệm Thừa phát lại
Độ tuổi để bổ nhiệm Thừa phát lại tối đa là bao nhiêu?
Để bổ nhiệm Thừa phát lại cần có bằng cử nhân Luật đúng không?
Độ tuổi tối đa để được bổ nhiệm Thừa phát lại là bao nhiêu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Nguyễn Đăng Huy
Chia sẻ trên Facebook
- Nghị quyết 18 về tinh gọn bộ máy: Nghiên cứu hợp nhất văn phòng HĐND, văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội và văn phòng UBND cấp tỉnh thành một?
- Từ 2025, ngân hàng không được gửi tin nhắn, email chứa đường link tới khách hàng?
- Lịch Dương Tháng 12 2024 chi tiết, chính xác nhất? Tháng 12 năm 2024 có bao nhiêu ngày theo lịch Dương?
- Ngày Nhân quyền thế giới là ngày mấy? Ngày Nhân quyền thế giới 2024 là thứ mấy?
- Khi đi đến nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện giao thông cần đi như thế nào để bảo đảm đúng quy tắc giao thông?