Chứng cứ có nguy cơ bị tiêu hủy được bảo vệ ra sao?
Căn cứ Khoản 1 Điều 97 Luật tố tụng hành chính 2015 quy định như sau:
Trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hủy hoặc sau này khó có thể thu thập được thì đương sự có quyền làm đơn đề nghị Tòa án quyết định áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn chứng cứ. Tòa án có thể quyết định áp dụng một hoặc một số trong các biện pháp niêm phong, thu giữ, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phục chế, khám nghiệm, lập biên bản và biện pháp khác.
Trên đây là những biện pháp bảo vệ chứng cứ khi chứng cứ đó có nguy cơ bị tiêu hủy theo quy định pháp luật.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025: Đại dương đang nóng lên bất thường hay, ý nghĩa nhất?
- 29 tháng 2 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Được sử dụng người lao động làm thêm giờ ngày 29 tháng 2 2025 âm lịch mà không bị giới hạn số giờ làm thêm khi nào?
- Đã có Nghị định 28/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao?
- Xăng, dầu do Nhà nước thống nhất giá được áp dụng lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt?
- Tại kỳ họp thứ Tư, ngày 15/11/2022, Quốc hội khóa 15 đã thông qua văn bản nào về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk?