Quyền chất vấn được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 32 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định:
- Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước.
- Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội hoặc tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho trả lời bằng văn bản.
- Trường hợp đại biểu Quốc hội chưa đồng ý với nội dung trả lời chất vấn thì có quyền chất vấn lại tại phiên họp của Quốc hội, của Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc gửi chất vấn bằng văn bản đến người bị chất vấn.
Trên đây là quy định về chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Dàn ý thảo luận vai trò của công nghệ đối với đời sống con người lớp 7 chi tiết 2025?
- Mẫu bài viết thư UPU lần thứ 54: Lời thủ thỉ của đại dương năm 2025?
- Khung giá phát điện: Hồ sơ, trình tự, thủ tục được quy định như thế nào?
- Hàng thừa kế thứ 3 gồm những ai?
- Mẫu số 02 đơn đề nghị cấp lại giấy phép xây dựng công trình theo Nghị định 175?