Quy định về hình thức báo cáo định kỳ thuộc quản lý của Bộ GDĐT theo quy định mới nhất
Theo Khoản 1 Điều 6 Thông tư 19/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực 14/8/2020) quy định hình thức báo cáo như sau:
- Hình thức báo cáo
+ Báo cáo bằng văn bản giấy có chữ ký của người có thẩm quyền và đóng dấu của cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định;
+ Báo cáo bằng văn bản điện tử có chữ ký số của người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Do đó, bạn hoàn toàn có thể lập báo cáo bằng văn bản điện tử có chữ ký của người có thẩm quyền tại đơn vị của bạn.
Trân trọng!
Nhiệm vụ của Bộ GDĐT triển khai thực hiện Kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2017
Thẩm quyền bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ, thôi giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển CCVC quản lý thuộc Bộ GDĐT
Quy trình bổ nhiệm lại đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị thuộc và đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ GDĐT
Thời hạn giữ chức vụ quản lý cho mỗi lần bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đối với CCVC quản lý của các đơn vị thuộc Bộ GDĐT
Quy trình bổ nhiệm lại đối với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng, Giám đốc trung tâm, Phó giám đốc trung tâm của các đơn vị thuộc Bộ GDĐT
Việc lưu trữ hồ sơ thi THPT 2020 của Sở GDĐT được quy định ra sao?
Quy định về hình thức báo cáo định kỳ thuộc quản lý của Bộ GDĐT theo quy định mới nhất
Tới đây, đối tượng thực hiện báo cáo định kỳ do Bộ GDĐT quản lý được quy định như thế nào?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Trưởng công an xã được tịch thu xe vi phạm không quá 5 triệu đồng?
- Năm 2025 lái xe ô tô chạy quá tốc độ bao nhiêu km/h thì bị trừ điểm bằng lái xe?
- Mẫu phiếu hẹn khám lại trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế?
- Có được phép đeo tai nghe khi đang điều khiển xe máy hay không? Phạt nặng nhất là bao nhiêu?
- Lỗi lùi xe ô tô trên đường cao tốc bị phạt bao nhiêu tiền từ 1/1/2025?