Căn cứ ra quyết định tạm giữ tài liệu, thu hồi con dấu của pháp nhân thương mại
Căn cứ Điều 35 Nghị định 44/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 01/6/2020) quy định việc ra Quyết định tạm giữ tài liệu, chứng từ, thiết bị chứa dữ liệu điện tử; tạm giữ hoặc thu hồi con dấu căn cứ vào:
- Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
- Biên bản được lập trong trường hợp pháp nhân thương mại không chấp hành án hoặc chấp hành không đầy đủ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
=> Như vậy, theo quy định thì trường hợp pháp nhân thương mại không chấp hành án bị cơ quan thi hành án hình sự lập biên bản, thì biên bản này được xem là căn cứ để ra quyết định tạm giữ tài liệu, thu hồi con dấu của pháp nhân đó.
Trên đây là nội dung hỗ trợ.
Trân trọng!
Để tạm giữ tài liệu hoặc thu hồi con dấu của pháp nhân cần chuẩn bị thế nào?
Trình tự niêm phong tài liệu, chứng từ, con dấu của pháp nhân thương mại
Trình tự chấm dứt tạm giữ tài liệu, chứng từ, con dấu của pháp nhân thương mại
Căn cứ ra quyết định tạm giữ tài liệu, thu hồi con dấu của pháp nhân thương mại
Thu hồi con dấu của pháp nhân thương mại khi nào?
Nội dung quyết định tạm giữ tài liệu, thu hồi con dấu của pháp nhân thương mại
Trình tự ra quyết định tạm giữ tài liệu, thu hồi con dấu của pháp nhân thương mại
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Ngày 23 tháng 11 là ngày gì? Ngày 23 tháng 11 là thứ mấy? Ngày 23 tháng 11 là ngày bao nhiêu âm 2024?
- Lời chúc cô 20 11 cảm động, ý nghĩa mới nhất năm 2024?
- Đề xuất cán bộ không đủ tuổi tái cử, tự nguyện nghỉ hưu sớm không trừ tiền lương hưu?
- Điểm cực Nam của nước ta nằm ở tỉnh nào? Tỉnh Cà Mau có diện tích tự nhiên là bao nhiêu?
- Chở trẻ em trên xe ô tô không có thiết bị an toàn có thể bị phạt 1 triệu đồng?