Trong xây dựng lực lượng dự bị động viên, Cơ quan thuộc Chính phủ chi những công việc nào?
Theo Khoản 2 Điều 34 Luật Lực lượng dự bị động viên 2019 (Có hiệu lực từ 01/07/2020) Cơ quan thuộc Chính phủ chi những công việc trong xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên, cụ thể như sau:
- Tổ chức, quản lý đơn vị dự bị động viên theo chỉ tiêu được giao;
- Huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu đơn vị chuyên môn dự bị được Thủ tướng Chính phủ giao; tuyển chọn công dân đào tạo sĩ quan dự bị;
- Huy động, bàn giao đơn vị dự bị động viên cho lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân;
- Dự trữ phương tiện kỹ thuật dự bị theo chỉ tiêu Thủ tướng Chính phủ giao;
- Tập huấn, in sổ sách, mẫu biểu, bảo đảm trang bị vật chất phục vụ cho công tác xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu Bài dự thi Gửi tương lai xanh 2050 dành cho học sinh THCS?
- Trường hợp nào cho cá nhân thuê đất cần văn bản chấp thuận của UBND cấp tỉnh?
- Mức lương viên chức loại C hiện nay là bao nhiêu?
- Mẫu thông báo tiệc tất niên công ty kèm file tải về mới nhất năm 2025?
- Tỉnh Vĩnh Long cách TP Hồ Chí Minh bao nhiêu km?