Cách xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thưởng ngón tay

Tôi được biết không chỉ dựa vào việc khám chữa bệnh mới xác định được mức độ tổn thương cơ thể mà luật còn có quy định về vấn đề này. Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định thì tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thưởng ngón tay được xác định như thế nào?

Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thưởng ngón tay được xác định tại Chương 7 Thông tư 22/2019/TT-BYT tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, cụ thể như sau:

STT

Tổn thương

Tỷ lệ %

VI.

Ngón tay

 

1.

Cụt (mất) năm ngón tay của một bàn tay

 

1.1.

Cụt (mất) năm ngón tay

47

1.2.

Trường hợp cắt rộng đến xương bàn tay

50

2.

Cụt (mất) bốn ngón của một bàn tay

 

2.1.

Mất ngón I và ba ngón khác

 

2.1.1.

Mất các ngón I + II + III + IV (còn lại ngón V)

45

2.1.2.

Mất các ngón I + II + III + V (còn lại ngón IV)

43

2.1.3.

Mất các ngón I + II + IV + V (còn lại ngón III)

43

2.1.4.

Mất các ngón I + III + IV + V (còn lại ngón II)

43

2.2

Mất các ngón 11 + III + IV + V (còn lại ngón I)

41

2.3.

Vừa bị mất bốn ngón tay vừa tổn thương (gãy, khuyết...) từ một đến ba xương bàn tay

45-47

3.

Cụt (mất) ba ngón tay của một bàn tay

 

3.1.

Mất ngón I và hai ngón khác

 

3.1.1.

Mất các ngón I + II + III

41

3.1.2.

Mất các ngón I + II + IV

39

3.1.3.

Mất các ngón I + II + V

39

3.1.4.

Mất các ngón I + III + IV

37

3.1.5.

Mất các ngón I + III + V

35

3.1.6.

Mất các ngón I + IV + V

35

3.2.

Mất ngón II và hai ngón khác (còn lại ngón I)

 

3.2.1.

Mất các ngón II + III + IV

31

3.2.2.

Mất các ngón II + III + V

31

3.2.3.

Mất các ngón II + IV + V

29

3.3.

Mất các ngón III + IV + V

25

 

* Ghi chú: Nếu mất ba ngón tay kèm theo tổn thương xương bàn tương ứng thì tỷ lệ % TTCT được cộng 4-6% theo phương pháp cộng tại Thông tư

 

4.

Cụt (mất) hai ngón tay của một bàn tay

 

4.1.

Mất ngón I và một ngón khác

 

4.1.1.

Mất ngón I và ngón II

35

4.1.2.

Mất ngón I và ngón III

33

4.1.3.

Mất ngón I và ngón IV

32

4.1.4.

Mất ngón I và ngón V

31

4.2.

Mất ngón II và một ngón khác (trừ ngón I)

 

4.2.1.

Mất ngón II và ngón III

25

4.2.2.

Mất ngón II và ngón IV

23

4.2.3.

Mất ngón II và ngón V

21

4.3.

Mất ngón tay III và ngón IV

19

4.4.

Mất ngón tay III và ngón V

18

4.5.

Mất ngón IV và ngón V

18

 

* Ghi chú: Nếu mất hai ngón tay kèm theo tổn thương xương bàn tương ứng thì cộng 2 - 4 % theo phương pháp cộng tại Thông tư

 

5.

Tổn thương, chấn thương một ngón tay

 

5.1.

Ngón I (ngón cái)

 

5.1.1.

Cứng khớp liên đốt

6-8

5.1.2.

Cứng khớp đốt - bàn

11-15

5.1.3.

Mất xương tạo thành khớp giả ngón cái

11-15

5.1.4.

Mất đốt ngoài (đốt hai)

11-15

5.1.5.

Mất trọn ngón I (tháo khớp ngón - bàn)

21 -25

5.1.6.

Mất trọn ngón và một phần xương bàn I

26-30

5.2.

Ngón lI (ngón trỏ)

 

5.2.1.

Cứng khớp đốt bàn

7-9

5.2.2.

Cứng một khớp liên đốt

3-5

5.2.3.

Cứng các khớp liên đốt

11-12

5.2.4.

Mất đốt ba

3 - 5

5.2.5.

Mất hai đốt ngoài (đốt 2 và 3)

6-8

5.2.6.

Mất trọn ngón II (tháo khớp ngón - bàn)

11-15

5.2.7.

Mất trọn ngón II và một phần xương bàn

16-20

5.3.

Ngón III (ngón giữa)

 

5.3.1.

Cứng khớp đốt - bàn

5-6

5.3.2.

Cứng một khớp liên đốt

1 -3

5.3.3.

Cứng các khớp liên đốt

7-9

5.3.4.

Mất đốt ba

1 -3

5.3.5.

Mất hai đốt ngoài (đốt 2 và 3)

4-6

5.3.6.

Mất trọn ngón III (tháo khớp ngón - bàn)

8- 10

5.3.7.

Mất trọn ngón và một phần xương bàn tương ứng

11-15

5.4.

Ngón IV (ngón đeo nhẫn)

 

5.4.4.

Cứng khớp bàn - ngón

4-5

5.4.2.

Cứng một khớp liên đốt

1-3

5.4.3.

Cứng các khớp liên đốt

6-8

5.4.4.

Mất đốt ba ngón IV

1 -3

5.4.5.

Mất hai đốt ngoài của ngón IV (đốt 2 và 3)

4-6

5.4.6.

Mất trọn ngón IV

8-10

5.4.7.

Mất trọn ngón và một phần xương bàn tương ứng

11-15

5.5.

Ngón V (ngón tay út)

 

5.5.1.

Cứng khớp bàn - ngón

3-4

5.5.2.

Cứng một khớp liên đốt

1-2

5.5.3.

Cứng các khớp liên đốt

5-6

5.5.4.

Mất đốt ba, ngón V

 

5.5.5.

Mất đốt hai và ba, ngón V

4-5

5.5.6.

Mất trọn ngón V (tháo khớp ngón - bàn)

6-8

5.5.7

Mất trọn ngón và một phần xương bàn tương ứng

11-15

6.

Cụt nhiều ngón tay của hai bàn tay: Cộng tỷ lệ % TTCT của cụt của từng ngón theo phương pháp cộng tại Thông tư

 

7.

Gãy, vỡ xương một đốt ngón tay

 

7.1.

Đốt 1 ngón I

3

7.2.

Đột 2 ngón I hoặc đốt I các ngón khác

2

7.3.

Đốt 2; 3 các ngón khác

1

8.

Trật khớp ngón tay cù dễ tái phát

 

8.1.

Ngón I

 

8.1. 1.

Khớp bàn - ngón

4-6

8.1.2.

Khớp liên đốt

2-4

8.2.

Ngón II hoặc III

 

8.2.1.

Khớp bàn - ngón

4-8

8.2.2.

Khớp liên đốt gần

2-4

8.2.3.

Khớp liên đốt xa

1 -3

8.3.

Ngón IV hoặc V

 

8.3.1.

Khớp bàn - ngón

2-4

8.3.2.

Khớp liên đốt gần

2-4

8.3.3.

Khớp liên đốt xa

1 -3

9.

Viêm khớp bàn - ngón tay sau chấn thương

 

9.1.

Ngón I

 

9.1.1.

Viêm khớp bàn - ngón

5-7

9.1.2.

Viêm khớp liên đốt

3 - 5

9.2.

Ngón II và III

 

9.2.1.

Viêm khớp bàn - ngón

3-5

9.2.2.

Viêm khớp liên đốt gần

2-4

9.2.3.

Viêm khớp liên đốt xa

1 -3

9.3.

Ngón IV và V

 

9.3.1.

Viêm khớp bàn - ngón

1 -3

9.3.2.

Viêm khớp liên đốt gần

1 - 3

9.3.3.

Viêm khớp liên đốt xa

1

10.

Cứng nhiều khớp lớn chi trên

 

10.1.

Cứng khớp vai và khớp khuỷu một bên ở tư thế bất lợi về chức năng

51 -55

10.2.

Cứng cả ba khớp vai, khuỷu, cổ tay

61

VII.

Đùi và khớp háng

 

1.

Tháo một khớp háng

71-73

2.

Trật khớp háng, kết quả điều trị

 

2.1.

Tốt

6- 10

2.2.

Gây lỏng khớp háng

21 -25

3.

Cứng một khớp háng sau chấn thương

 

3.1.

Chi ở tư thế thẳng trục

 

3.1.1.

Từ 0 đến 90°

21 -25

3.1.2.

Từ 0 đến 60°

31 - 35

3.1.3.

Từ 0 đến 30°

41 -45

3.2.

Chi ở tư thế vẹo hoặc gấp

 

3.2.1.

Từ 0 đến 90°

31-35

3.2.2.

Từ 0 đến 60°

41 -45

3.2.3.

Từ 0 đến 30°

46 - 50

4.

Cứng hoàn toàn một khớp háng sau chấn thương

51-55

5.

Thay khớp háng nhân tạo

21-25

6.

Chấn thương để lại hậu quả cứng hai, ba khớp lớn chi dưới

 

6.1.

Cứng một khớp háng và một khớp gối

61-65

6.2.

Cứng một khớp gối và một khớp cổ chân

41 -45

6.3.

Cứng ba khớp lớn (háng, gối)

66-70

6.4.

Cứng ba khớp háng, gối và cổ chân

61 -65

7.

Cụt một đùi

 

7.1.

Đường cắt ở ngang mấu chuyển lớn

68-69

7.2.

Đường cắt ở 1/3 trên

67

7.3.

Đường cắt ở 1/3 giữa trở xuống

65

8.

Gãy cổ xương đùi

 

8.1.

Gãy cổ xương đùi gây tiêu chỏm

51

8.2.

Gãy cổ xương đùi không tiêu chỏm

31 -35

8.3.

Mất đoạn xương hoặc không liền xương tạo thành khớp giả cổ xương đùi

 

8.4.

Khớp giả chặt

41-45

8.5.

Khớp giả lỏng lẻo

51

8.6.

Gãy cổ xương đùi, đã phẫu thuật thay chỏm nhân tạo

35

9.

Gãy đầu trên xương đùi

 

9.1.

Can liền tốt, trục thẳng

26-30

9.2.

Can liền xấu, trục lệch, cơ teo nhiều, chi ngắn dưới 40m, chức năng khớp háng bị hạn chế

31-35

9.3.

Can liền xấu, trục lệch, cơ teo nhiều chi ngắn trên 4cm

41 -45

10.

Gãy thân xương đùi

 

10.1.

Can liền tốt, trục thẳng, chức phận chi bình thường

21 -25

10.2.

Can liền xấu, trục lệch

26-30

10.3.

Can xấu, trục lệch, chi ngắn dưới 4cm

31 -35

10.4.

Can xấu, trục lệch, chi ngắn trên 4cm

41 -45

11.

Gãy đầu dưới xương đùi

 

11.1.

Gãy đầu dưới xương đùi gần sát lồi cầu sau điều trị kết quả tốt, không ảnh hưởng vận động khớp gối

11-15

11.2.

Gãy đầu dưới xương đùi gần sát lồi cầu sau điều trị có di chúng hạn chế vận động khớp gối: Tính tỷ lệ % TTCT theo cứng khớp gối

 

Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Hỏi đáp mới nhất
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Thư Viện Pháp Luật
502 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào