-
Hợp đồng lao động
-
Người lao động
-
Lao động nữ
-
Lao động chưa thành niên
-
Lao động nam
-
Tuổi nghỉ hưu
-
Chấm dứt hợp đồng lao động
-
Tranh chấp lao động
-
Kỷ luật lao động
-
Cho thuê lại lao động
-
Hợp đồng lao động vô hiệu
-
Thời giờ làm việc
-
Giao kết hợp đồng lao động
-
Tiền lương
-
Thời giờ nghỉ ngơi
-
Thực hiện hợp đồng lao động
-
Hợp đồng lao động với người lao động đặc biệt
Người lao động có được ủy quyền cho người khác nhận lương không?
Theo Điều 96 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
...
Hiện nay, tại Bộ luật 2012 không có một quy định cụ thể nào về việc người lao động có được ủy quyền cho người khác nhận lương hay không? Xét về mặt bản chất thì quan hệ lao động là sự thỏa thuận, do đó nếu như người sử dụng lao đồng đồng ý thì việc ủy quyền này có thể được thực hiện.
Với sự ra đời của Bộ luật Lao động 2019 thì từ ngày 1/1/2021 nội dung này chính thức được ghi nhận.
Tại Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 quy định rõ: "... Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp".
Như vậy, kể từ 1/1/2021 thì trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì có thể ủy quyền cho người khác nhận lương. Đây là một trong những nội dung mới mà Bộ luật Lao động 2012 trước đó chưa được quy định cụ thể trong luật.
Trân trọng!

- Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý tiết lộ thông tin về vụ việc mà mình trợ giúp bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
- Những công việc nào người lao động chưa đủ 13 tuổi có thể làm? Thủ tục đề nghị sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc được thực hiện như thế nào?
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có được quyền thu hồi giấy phép phổ biến phim phóng sự không?
- Điều kiện để cá nhân được phép hành nghề khám chữa bệnh tại Việt Nam từ 01/01/2024?
- Mẫu đơn đề nghị trả lại giấy phép tài nguyên nước theo quy định mới nhất 2023?