Trình tự gia hạn Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam
Căn cứ Khoản 2 Điều 7 Nghị định 84/2019/NĐ-CP có hiệu lực ngày 01/01/2020 quy định trình tự gia hạn Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam như sau:
- Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này đến cơ quan có thẩm quyền.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền thẩm định nội dung hồ sơ, nếu hồ sơ đáp ứng quy định thì gia hạn Quyết định công nhận theo Mẫu số 03 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không gia hạn Quyết định công nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Chúng tôi phản hồi thông tin đến bạn.
Trân trọng!
Phát triển đối với phân bón trong phát triển ngành hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040?
Cung cấp kết quả sai so với kết quả khảo nghiệm phân bón bị phạt thế nào?
Không lưu giữ hồ sơ khảo nghiệm phân bón bị phạt thế nào?
Không thực hiện khảo nghiệm phân bón nhưng vẫn đưa vào sản xuất bị phạt thế nào?
Không có chức năng, nhiệm vụ khảo nghiệm phân bón mà vẫn thực hiện khảo nghiệm bị phạt thế nào?
Cơ sở khảo nghiệm phân bón không đáp ứng yêu cầu về nhân lực bị xử phạt thế nào?
Không khai báo khi thực hiện đổi tên phân bón bị phạt thế nào?
Khảo nghiệm phân bón không đúng với nội dung đã đăng ký bị phạt thế nào?
Các dự án đầu tư xử lý, sử dụng phế thải của các nhà máy nhiệt điện, nhà máy phân bón hóa chất, nhà máy luyện kim để làm vật liệu xây dựng đảm bảo quy mô công suất
Yêu cầu kỹ thuật đối với thức ăn và phân bón nuôi trồng thủy sản
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Diện tích tối thiểu tách thửa đất của 63 tỉnh thành cập nhật mới nhất?
- Cách viết Mẫu 2A, 2B: Phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế khuyết điểm trong bản kiểm điểm đảng viên cuối năm 2024?
- Bài phát biểu của Hiệu trưởng ngày 20/11 hay nhất, phù hợp với mọi cấp học?
- Có phải chuyển MST người phụ thuộc sang MST cá nhân không?
- Vịnh Hạ Long ở tỉnh nào? Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?